时间:2025-01-10 23:36:29 来源:网络整理编辑:Cúp C2
Tin thể thao 24H Đầu tư cho đồng bào dân tộc là vì cả nước_tỷ số giải vô địch quốc gia pháp
Dân tộc vàmiền núi có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của cả nước. Từng bướcthu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền,Đầutưchođồngbàodântộclàvìcảnướtỷ số giải vô địch quốc gia pháp các dân tộctrong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước.
Nước ta có53 dân tộc ít người với gần 12,3 triệu người, chiếm gần 14,3% tổng số dân của cảnước. Đất đai, rừng núi vùng đồng bào dân tộc và miền núi sinh sống còn là nơingăn lũ, ngăn xói mòn, điều hoà khí hậu, từng là nơi căn cứ cách mạng, là phêndậu của quốc gia.
TỐC ĐỘ TĂNGTHU NHẬP/NGƯỜI/THÁNG NĂM 2010 SO VỚI NĂM 2002 (%). Nguồn số liệu: TCTKNhận thức đượcvai trò quan trọng đó, Đảng và Nhà nước đã sớm có các chính sách phát triển đốivới vùng dân tộc và miền núi. Các chính sách này đã được thể chế hoá bằng các vănbản quy phạm pháp luật, có tính toàn diện và đồng bộ từ cấp Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, các Bộ, ngành và các địa phương. Đi cùng với các chính sách là cácchương trình, dự án lớn, với nguồn lực đầu tư ngày một tăng...
Dành nguồn lực lớn phát triển vùngdân tộc và miền núi
Từ Chươngtrình 135 đến Chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững ở 62 huyện nghèo rồi cácchính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt, hỗ trợ định canh,định cư... đã giúp đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi từng bước xóanghèo, ngày càng phát triển.
Trong điềukiện ngân sách Trung ương còn nhiều khó khăn, nhưng lượng trợ cấp để cân đốingân sách cho các tỉnh thuộc vùng dân tộc và miền núi khá lớn, có nhiều tỉnhcao gấp nhiều lần số thu tại địa phương. Ngay cả thời kỳ 2006- 2012, ngân sáchnhà nước đã bố trí cho các chương trình chính sách vùng dân tộc và miền núi vớitổng số kinh phí gần 54,8 nghìn tỷ đồng... Nhờ các chính sách này và sự nỗ lựccủa các địa phương, của nhân dân vùng dân tộc và miền núi, nhiều chỉ tiêu kinhtế- xã hội ở vùng dân tộc và miền núi đã có bước phát triển nhanh so với trước đây,có một số chỉ tiêu còn tăng nhanh hơn một số vùng khác.
Tốc độ tăngthu nhập bình quân đầu người 1 tháng theo giá thực tế năm 2010 so với năm 2002theo các vùng như sau.
Theo đó, tốcđộ tăng thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của Tây Nguyên và của trung du miềnnúi phía Bắc cao hơn của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, của ĐôngNam Bộ, của đồng bằng sông Cửu Long. Riêng Tây Nguyên có mức bình quân đạt1,088 triệu đồng, cao thứ 4 trong 6 vùng và có tốc độ tăng cao nhất trong 6vùng.
Tỷ lệ nghèocủa vùng trung du và miền núi phía Bắc đã giảm từ 29,4% năm 2004 xuống 26,7% năm2011; của Tây Nguyên đã giảm tương ứng từ 29,2% xuống 20,3%. Tỷ lệ hộ dùng điệnsinh hoạt năm 2010 ở Tây Nguyên đạt 96,8%, còn cao hơn của đồng bằng sông CửuLong (96,6%). Tỷ trọng hộ có nhà ở kiên cố của trung du và miền núi phía Bắc đạtkhá (47,8%), của Tây Nguyên tuy còn đạt thấp (21,4%), nhưng cũng cao hơn của ĐôngNam Bộ (17,9%) và của đồng bằng sông Cửu Long (11%)…
Đây là nhữngthành tựu lớn trong bối cảnh khó khăn chung.
Những việc cần làm
Tuy nhiên,khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ nghèo năm2011 ở vùng trung du và miền núi phía Bắc và ở Tây Nguyên còn cao gấp đôi, gấprưỡi tỷ lệ chung của cả nước (tương ứng là 26,7% và 20,3% so với 12,6%). Thu nhậpbình quân đầu người 1 tháng so với mức bình quân cả nước của vùng trung du vàmiền núi phía Bắc mới bằng 65,2%, của vùng Tây Nguyên mới bằng 78,4%. Chênh lệchgiữa thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người 1 tháng của vùng còn thấp (trungdu và miền núi phía Bắc khoảng 39.000 đồng, của Tây Nguyên 117.000 đồng, trongkhi các con số tương ứng của cả nước là 176.000 đồng, của Đông Nam Bộ là580.000 đồng).
Điều đó chothấy phần chênh lệch để tích luỹ, để dành, đầu tư ở các vùng này còn rất thấp, đòihỏi sự hỗ trợ tích cực của cả nước.
Những khókhăn, yếu kém trên có nguyên nhân khách quan từ điểm xuất phát còn thấp khi bướcvào thực hiện cơ chế thị trường, từ trình độ phát triển và nguồn lực chung củacả nước cũng còn yếu, từ những khó khăn, thách thức trong ngắn hạn khi phải ưutiên kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô... Tuy nhiên, cũng còn do khôngít nguyên nhân chủ quan, phải có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Trước hếtlà nhận thức của một số cán bộ các ngành, các cấp về công tác dân tộc, về vịtrí, vai trò trọng yếu của vùng dân tộc và miền núi chưa sâu sắc, toàn diện, cảvề kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh. Vì vậy, cần phải nâng cao hơnnữa nhận thức về vấn đề này.
Các chỉtiêu kế hoạch, thống kê còn chưa tách bạch đầy đủ các nội dung về công tác dântộc, về vùng dân tộc và miền núi; ngay cả đối với 62 huyện nghèo cũng không cócác chỉ tiêu tách riêng. Điều này đã gây khó khăn cho công tác đề ra các kế hoạchcũng như việc kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch, chương trình...
Năng lựctham mưu đề xuất chính sách dân tộc của các Bộ, ngành, địa phương còn hạn chế.Việt Nam đã 25 năm xuất khẩu lương thực với khối lượng lớn đứng thứ hạng caotrên thế giới, nhưng ở vùng dân tộc, miền núi vẫn còn diễn ra tình trạng ducanh, du cư, đốt nương làm rẫy để trồng cây lương thực là vấn đề cần có sựnghiêm cấm, rà soát, điều chỉnh, đề xuất cách giải quyết.
Việt Nam cóvùng núi rộng lớn, nhiều địa phương có truyền thống trồng ngô, trồng đậu tương,nhưng năm 2012 Việt Nam đã phải nhập khẩu tới trên 1,6 triệu tấn ngô, gần 1,3triệu tấn đậu tương, nhập khẩu tới gần 841 triệu USD sữa và sản phẩm sữa- tổngkim ngạch nhập khẩu 3 loại này đã lên tới 2,1 tỷ USD. Lực lượng kiểm lâm dù có đôngđảo đến mấy cũng không đủ sức nếu không thực hiện tốt việc giao rừng cho ngườidân quản lý, bảo vệ và trồng rừng thì diện tích rừng sẽ hao hụt, chất lượng rừngsẽ ngày một kém. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, rà soát để đề xuất việc điều chỉnhmức kinh phí để các hộ gắn bó với rừng, bảo vệ rừng, làm giàu từ rừng...
Trong kinhtế thị trường, người nghèo, người già, phụ nữ, trẻ em, người dân tộc ít người...thuộc diện yếu thế. Những người này ở vùng đồng bào dân tộc, miền núi- do chưaquen với thị trường, xa thị trường, đến với thị trường có nhiều khó khăn- chắcchắn sẽ bị yếu thế hơn.
Vì vậy, từngbước thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển giữa các dân tộc, các vùng miềnkhông chỉ là trách nhiệm, tình nghĩa công bằng, mà còn vì sự phát triển chung củađất nước.
TheoChinhphu.vn
Nhận định, soi kèo U19 Hoàng Anh Gia Lai vs U19 Quảng Ngãi, 15h00 ngày 9/1: Sáng kèo dưới2025-01-10 23:59
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 16/8/20212025-01-10 23:53
Sợ mất việc, hơn 50 giáo viên gửi tâm thư tới Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh2025-01-10 23:47
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 05/20162025-01-10 23:15
Mẹo vặt: Bật mí cách lựa chọn các loại hạt để ăn Tết2025-01-10 23:10
Tin bóng đá 15/8: MU lấy Harry Kane, Real Madrid ký Mbappe2025-01-10 23:04
Lời khẩn cầu của cậu bé nghèo bán vé số kiếm tiền chạy thận2025-01-10 22:50
Cha chấn thương sọ não, cả nhà kiệt quệ vì cắm sổ đỏ2025-01-10 21:39
Món ngon: Thịt ba chỉ cuộn lá mắc mật chiên giòn2025-01-10 21:28
Điểm chuẩn của 11 trường, khoa trực thuộc ĐH Huế năm 20192025-01-10 21:26
Bị cáo Đỗ Hữu Ca gửi lời xin lỗi người dân Hải Phòng2025-01-11 00:05
Lào vs Việt Nam: Thắng để mở vận may AFF Cup 20182025-01-10 23:39
Xót thương bé gái 4 tuổi bị não úng thủy2025-01-10 23:27
Nữ sinh Hà Tĩnh gây chú ý với chùm ảnh “Nhật ký bảo vệ môi trường”2025-01-10 23:03
PM urges measures to promote Việt Nam2025-01-10 22:34
Nước mắt lặng thầm của bà mẹ chăm con ung thư2025-01-10 22:09
Quan tâm thật lòng nhưng sếp lại nghĩ tôi gạ tình2025-01-10 22:03
Nghìn người xếp hàng chờ lấy vé online chung kết AFF Cup 20182025-01-10 21:50
Diễn viên Thu Quỳnh bức xúc vì bị bịa đặt chuyện đời tư2025-01-10 21:49
Nụ cười ngày tựu trường của học sinh TP.HCM2025-01-10 21:47