您现在的位置是:Nhận Định Bóng Đá >>正文
Thứ trưởng Bộ GD_tin le keo
Nhận Định Bóng Đá85793人已围观
简介Chiều 13/2, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm “ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo - Lợi &iac ...
Chiều 13/2,ứtrưởngBộtin le keo Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm “ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục” với sự tham dự của nhiều chuyên gia quản lý giáo dục, chuyên gia giáo dục, các thầy cô từ các trường đại học, các viện nghiên cứu.
TS Nguyễn Thành Nam, nhà sáng lập Tổ chức giáo dục trực tuyến FUNiX coi ChatGPT như một “làn nước mát” bởi mục tiêu cuối cùng của đào tạo là người học phải tự học được.
Từ trước đến nay chúng ta vẫn nghĩ rằng phải có thầy thì mới có thể học được, nhưng với ChatGPT thì hoàn toàn khác. ChatGPT khuyến khích việc học sinh đặt các câu hỏi.
“Trước đây có tâm lý sợ hỏi và giờ đây có một nền tảng có thể cho phép người học được hỏi. Vì ChatGPT không phải là người, nên sinh viên có thể hỏi thoải mái mà không sợ sệt”.
Ông Nam cho biết FUNiX đã quyết định mua ChatGPT và trang bị cho toàn bộ sinh viên trải nghiệm. Theo ông Nam, qua thử nghiệm của FUNiX sau gần 2 tháng, nhờ có ChatGPT, sinh viên mạnh dạn hỏi thầy cô hơn hẳn.
PGS.TS Tạ Hải Tùng, Hiệu trưởng Trường Công nghệ thông tin và truyền thông - ĐH Bách khoa Hà Nội nhận định, ChatGPT có thể xem như là một thành tựu mà lần đầu tiên người dùng đại chúng được trải nghiệm và thấy được năng lực của trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên, cũng không nên kỳ vọng nó tạo ra những thứ sẽ thay thế con người trong một sớm một chiều. “Bởi đơn giản đây chỉ là một mô hình dự đoán, chưa có khả năng suy luận và sáng tạo như con người. Do đó, nên tiếp cận một cách vừa phải, coi là công cụ để việc làm nghề của chúng ta tốt hơn”.
Theo ông Tùng, đa phần dữ liệu của ChatGPT lấy từ nguồn dữ liệu mở trên mạng, vì vậy chưa chắc đã đúng do không được kiểm chứng. Do đó, Bộ GD-ĐT có thể nghĩ đến việc có một dự án tìm cách “huấn luyện” Chat GPT dựa trên những dữ liệu của chính chúng ta như sách giáo khoa,...
Chuyên gia giáo dục Lê Thống Nhất khẳng định, với những hỗ trợ của ChatGPT, thầy cô hoàn toàn có thể có những giờ lên lớp chất lượng tốt hơn. Vì vậy, nên coi ChatGPT là một người trợ lý hỗ trợ người giáo viên. “Chưa nói đến chuyện giúp học sinh dám hỏi, các giáo viên nên coi ChatGPT như là một trợ thủ. Có quá nhiều vấn đề mà trước đây chúng ta sẽ phải hỏi người này người kia, giờ đây có thêm một kênh để hỏi”, ông Nhất nói. Song ông cũng lưu ý thầy cần có khả năng đánh giá thông tin.
Đồng quan điểm, ông Phùng Việt Thắng, Phó Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam cho rằng, khi đã coi ChatGPT là một công cụ trợ lý, giáo viên sẽ tự nâng cấp mình lên để hơn được “người trợ lý” và dạy cho công cụ hướng theo những thứ mình muốn.
“Tuy nhiên, hiệu quả, lợi ích của “người trợ lý” phụ thuộc vào năng lực của người sử dụng”, ông Thắng nói.
Ông Nguyễn Bảo Quốc, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM chỉ ra nhiều thách thức đối với giáo viên. Ngoài việc tận dụng thế mạnh của công nghệ để phát triển năng lực giảng dạy, giáo viên cũng cần thay đổi trong cách đánh giá học sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn tin rằng, với sự phát triển của công nghệ, vai trò của người thầy chắc chắn không mất đi nhưng sẽ ngày một thay đổi.
"Chúng ta cần thay đổi nhưng thay đổi như thế nào, học sinh cần học gì thì hôm nay chưa thể có câu trả lời. Chat GPT có năng lực rất tốt khi không chỉ tổng hợp thông tin mà còn cung cấp kiến thức ở một mức độ cao. Tuy nhiên, nó lại không có khả năng sáng tạo ra tri thức”.
Theo ông Sơn, đây là một cơ hội rất lớn mà chúng ta cần phải có những chính sách kịp thời để tận dụng nó. “Chúng ta không quá hào hứng nhưng chúng ta không quá lo ngại hay hoảng sợ. Cách tốt nhất để hiểu nó, chính là dùng nó”, ông Sơn nói.
Hơn 20 triệu học sinh và 1,5 triệu nhà giáo, các nhà quản lý giáo dục hãy dùng, trải nghiệm để hiểu hơn, rồi cùng thảo luận làm rõ hơn lợi ích ChatGPT mang lại. Ông Sơn cũng nhận định trí tuệ nhân tạo nói chung và ChatGPT sẽ có những tác động tiêu cực nếu không hiểu rõ.
Trên cơ sở đó, Bộ GD-ĐT sẽ có những nghiên cứu thấu đáo, để từng bước rà soát, có những điều chỉnh về chính sách và những giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
Bộ GD-ĐT sẽ sớm có những nghiên cứu thấu đáo để giảm tác động tiêu cực của ChatGPT
Đó là thông tin được Bộ GD-ĐT đưa ra trước thềm tọa đàm 'ChatGPT, Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục' đang hút sự quan tâm của cộng đồng giáo dục, diễn ra 14h chiều 13/2.Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“PhongThuyBet”。http://game.rgbet01.com/html/857a499080.html
相关文章
Golfer số 1 Việt Nam bất ngờ được 'dạy' đánh golf tại giải Lexus Challenge 2019
Nhận Định Bóng ĐáPhạm Minh Đức là một trong những golfer hàng đầu Việt Nam, tuy nhiên ở giải golf Lexus Challenge 201 ...
阅读更多Cử tri kiến nghị cần phân bổ biên chế hợp lý cho tỉnh Bình Dương
Nhận Định Bóng Đá(BDO)Chiều 3-10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề c ...
阅读更多Tp.Thuận An, Tp.Tân Uyên: Tập trung các giải pháp thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu nghị quyết
Nhận Định Bóng ĐáChiều 17-10, Thành ủy Thuận An đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 16, khóa XII (mở rộ ...
阅读更多
热门文章
- Quảng Nam thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại trường học, bệnh viện
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32
- Quốc hội chính thức thông qua Luật Căn cước với tỷ lệ 87,25%
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam
- Thượng úy công an bị đâm trọng thương khi khống chế kẻ cầm hung khí
- Hôm nay, Quốc hội biểu quyết thông qua 2 nghị quyết về ngân sách 2024
最新文章
Sắc vóc nuột nà của mẫu nhí 13 tuổi Như Đình
Cổ vũ, hỗ trợ thanh niên lập thân, lập nghiệp
Chuyến công tác của Thủ tướng tới Nhật Bản: Hiện thực hóa khuôn khổ hợp tác bằng những dự án cụ thể
Tăng cường nâng cao chất lượng sinh hoạt hội viên, quản lý phóng viên thường trú
Áp lực giảm cân đẩy cô dâu ngoại cỡ ở Ấn Độ vào trầm cảm
Phường đoàn Tân Vĩnh Hiệp (TP.Tân Uyên): Tổ chức ngày hội “Thanh niên với văn hóa giao thông”