Chiều 9/11,ủtịchnướcVõVănThưởngvàphunhânsắpcôngduMỹtỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, nhận lời mời của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởngvà phu nhân sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Tuần lễ cấp cao của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) và kết hợp các hoạt động song phương tại TP San Francisco. Chuyến công tác được thực hiện từ ngày 14-17/11.
Chuyến công tác của Chủ tịch nước diễn ra trong bối cảnh kỷ niệm 30 năm Hội nghị cấp cao APEC đầu tiên diễn ra tại Mỹ vào năm 1993 và cũng đánh dấu 25 năm Việt Nam gia nhập APEC (năm 1998).
Người phát ngôn cho biết, với chủ đề là kiến tạo, một tương lai tự cường, bền vững cho tất cả mọi người, năm APEC 2023 tập trung vào ba ưu tiên.
Thứ nhất, kết nối, kết nối là xây dựng một khu vực tự cường và kết nối, thúc đẩy thịnh vượng kinh tế toàn diện. Thứ hai, đổi mới sáng tạo, tức là thúc đẩy môi trường đổi mới sáng tạo vì một tương lai bền vững. Thứ ba, củng cố một tương lai bình đẳng và bao trùm cho mọi người dân.
Tại Tuần lễ cấp cao APEC, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ tham dự Hội nghị cấp cao APEC, đối thoại giữa các nhà lãnh đạo APEC và Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC), đối thoại giữa các nhà lãnh đạo APEC và khách mời. Chủ tịch nước sẽ có bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp APEC (CEO summit) và tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nền kinh tế.
Người phát ngôn thông tin: "Trên bình diện song phương, chuyến công tác của Chủ tịch nước diễn ra trong bối cảnh quan hệ Việt Nam - Mỹ phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua.
Hai nước đã xác lập khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện nhân dịp Tổng thống Joe Biden thăm cấp Nhà nước Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hai bên cũng đã ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác về kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và trong đó có các hợp đồng thương mại với tổng giá trị lên đến trên 10 tỷ USD".
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, các hoạt động song phương của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Mỹ nhằm triển khai thỏa thuận hợp tác giữa hai nước và thúc đẩy sự hỗ trợ của Mỹ về giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tăng cường hợp tác giữa các địa phương, giao lưu nhân dân.
Diễn đàn hiện có 21 nền kinh tế thành viên, trong đó bao gồm những nền kinh tế hàng đầu thế giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…), 9 thành viên Nhóm 20 nền kinh tế lớn (G20) và nhiều nền kinh tế mới nổi, phát triển năng động, đại diện khoảng 38% dân số thế giới, đóng góp 61% GDP và 47% thương mại toàn cầu .
Mỗi năm, một nền kinh tế chủ nhà khác nhau được lựa chọn trên cơ sở luân phiên để tổ chức các hội nghị thượng đỉnh hàng năm, các cuộc họp cấp bộ trưởng và các cuộc họp nhóm công tác.
Trong 25 năm tham gia APEC, Việt Nam đã đóng góp tích cực chủ động đối với Diễn đàn APEC, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á – Thái Bình Dương.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội 20 năm nhìn lại
HLV Kim Sang Sik: 'Trọng tài cũng bó tay trước sự cố chấp của Thái Lan'
Chủ quán karaoke ép khách ghi giấy vay nợ vì không đủ tiền thanh toán
Loạt xe cổ bị vứt xó đến mục nát trong nghĩa địa Mopar
Parader visits, extends Tết greetings to Hưng Yên's officials, people
Biệt thự 32 triệu USD từ gỗ và đá cẩm thạch của người sáng lập ứng dụng hẹn hò
Triệu tập người nghi đánh chết hàng xóm vì tranh chấp hàng rào
Thanh Hương kể hậu trường cảnh tát Hương Giang lật mặt
Duy Mạnh bật mí đồng đội phải cản nhiều nhất ở ĐT Việt Nam
Đàn voi ở Buôn Đôn chính thức dừng cõng khách sau nhiều tranh cãi
Cô gái sốc khi phát hiện sự thật về phù dâu do chú rể chọn