欢迎来到PhongThuyBet

PhongThuyBet

Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI_ti le hom nay

时间:2025-01-13 23:43:45 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)

Trân trọnggiới thiệu toàn văn Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI:

Thực hiệnChương trình làm việc toàn khoá,ôngbáoHộinghịlầnthứBanChấphànhTrungươngĐảngkhóti le hom nay từ ngày 01-10 đến ngày 15-10-2012, tại Thủ đôHà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đã họp Hội nghị lần thứ 6 để thảoluận, cho ý kiến các báo cáo, đề án về: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; tiếptục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước; đổi mới chínhsách, pháp luật về đất đai; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;phát triển khoa học và công nghệ; quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư và các chức danh chủ chốt của Đảng và Nhà nước; việc thành lậpBan Kinh tế Trung ương; Báo cáo kết quả kiểm điểm tự phê bình và phê bình củatập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghị quyết Trungương 4 khoá XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" vàmột số vấn đề quan trọng khác. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì,phát biểu khai mạc và bế mạc Hội nghị.

1- Ban Chấphành Trung ương đã xem xét, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012,phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. Ban Chấp hành Trung ương nhận định, chúng tathực hiện nhiệm vụ năm 2012 trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động rất phứctạp và có nhiều khó khăn hơn so với dự báo. Với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàndân và toàn quân, chúng ta đã đạt được một số kết quả quan trọng và đang phấnđấu hoàn thành ở mức cao nhất kế hoạch năm 2012. Tăng trưởng kinh tế 9 thángđạt 4,73%, dự báo cả năm đạt khoảng 5,2%. Lạm phát đã được kiềm chế, kinh tế vĩmô ổn định hơn, nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tiếp tục phát triển; an sinhxã hội được bảo đảm; các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, ytế, văn hoá, thông tin có tiến bộ; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiđược bảo đảm; quốc phòng được tăng cường, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ.

Tuy nhiên,nền kinh tế nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Kinh tế vĩ môchưa thật ổn định; kết quả kiềm chế lạm phát chưa vững chắc. Doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn, nhất là khó vay vốn tín dụng, hàng tồn kho cao. Nợ xấu cao vàcó xu hướng tăng. Giải quyết việc làm khó khăn. Thị trường bất động sản đìnhtrệ chưa có khả năng phục hồi, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đời sống của một bộ phậnnhân dân còn nhiều khó khăn. Lĩnh vực giáo dục - đào tạo và y tế chưa có sựchuyển biến căn bản. Văn hoá, thể thao còn nhiều bất cập. Tai nạn giao thôngcòn cao. Tình trạng khiếu kiện, tội phạm, tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp.

Năm 2013,dự báo kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, còn tiềm ẩn nhiều khókhăn, rủi ro; thương mại toàn cầu ít có khả năng được cải thiện, tăng trưởngkhông cao hơn nhiều so với năm 2012. Ở trong nước, bên cạnh những kết quả đạtđược, nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn. Năm 2013 là năm bản lề của kếhoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiêu sau 2 năm thực hiện vẫn còn khá thấp sovới mức đề ra cho cả nhiệm kỳ. Về mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu năm 2013, mục tiêutổng quát là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởngcao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấunền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợixã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cườngquốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội. Tạo nền tảng pháttriển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo. Các chỉ tiêu chủ yếu: Tổng sảnphẩm trong nước tăng khoảng 5,5%. Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%. Tỉ lệnhập siêu khoảng 8%. Bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP. Tốc độ tănggiá tiêu dùng (CPI) khoảng 7 - 8%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hộikhoảng 30% GDP. Bảo đảm an toàn nợ công. Cố gắng bảo đảm các chỉ tiêu về việclàm, giảm tỉ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội vàbảo vệ môi trường. Để thực hiện được các mục tiêu, chỉ tiêu vừa nêu, phải thựchiện đồng bộ các giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mứcthấp hơn năm 2012. Điều hành chính sách tài khoá, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt;cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối. Tập trung giảiquyết có hiệu quả nợ xấu. Bảo đảm nhiệm vụ thu, chi theo kế hoạch, thực hiệntriệt để tiết kiệm, nâng cao hiệu quả đầu tư công. Sử dụng bội chi ngân sách vàtiền thu từ chuyển quyền sử dụng đất chủ yếu cho đầu tư phát triển. Đẩy mạnhxuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu. Thu hút và thúc đẩy giải ngân cácnguồn vốn nước ngoài ODA, FDI, quản lý có hiệu quả đầu tư gián tiếp của nướcngoài (FII); tạo thuận lợi thu hút khách du lịch quốc tế và kiều hối. Thực hiệnnhất quán chủ trương quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhànước đối với điện, than, xăng dầu, dịch vụ công với lộ trình phù hợp và yêu cầukiểm soát lạm phát. Bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu. Tăng cườngquản lý thị trường, giá cả. Thực hiện tốt các giải pháp phù hợp hỗ trợ doanhnghiệp vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, giảm hàng tồn kho, phát triển thịtrường. Ưu tiên tín dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệphỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tháo gỡvướng mắc về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp. Nghiên cứu giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp. Tiếp tục thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp, nông - lâm -ngư nghiệp, dịch vụ, nhất là những ngành hàng, sản phẩm, dịch vụ có lợi thế, cógiá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, tiết kiệmnăng lượng.

Tiếp tụchoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triểnnguồn nhân lực; thực hiện đồng bộ các giải pháp để huy động các nguồn lực đầutư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, trước hết đối với dự án, công trình trọngđiểm quốc gia. Dành vốn thoả đáng để tham gia các dự án hợp tác công - tư(PPP), vốn đối ứng ODA, kinh phí giải phóng mặt bằng. Có các giải pháp phù hợpđể tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và huy động các nguồn vốn nhànrỗi trong nhân dân vào đầu tư phát triển. Quan tâm bố trí ngân sách và thu hútnguồn lực xã hội đầu tư cho xây dựng nông thôn mới. Tập trung chỉ đạo tái cơcấu các tổ chức tài chính, tín dụng; trong đó cơ bản hoàn thành sắp xếp, xử lýcác tổ chức tài chính, tín dụng yếu kém. Tập trung xử lý có hiệu quả nợ xấu.Triển khai đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách mới, nghị quyết và kết luậnHội nghị Trung ương 5 khoá XI về chính sách xã hội, chính sách tiền lương, Pháplệnh ưu đãi người có công.

Thực hiệnđồng bộ các giải pháp để bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ độc lập, chủ quyềnquốc gia; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Chủ động ngănchặn mọi âm mưu hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Thực hiện có hiệuquả đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước. Chủ động đónggóp tích cực, có trách nhiệm vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN và các cơ chế,tổ chức, diễn đàn quốc tế.

2- Ban Chấphành Trung ương đã thảo luận, cho ý kiến về Đề án "Tiếp tục sắp xếp, đổimới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước". Ban Chấp hành Trung ươngnhận định, hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX và các nghịquyết của Đảng về doanh nghiệp nhà nước, các ngành, các cấp đã tổ chức quántriệt và thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước một cách khá đồngbộ, sâu rộng, đạt được những kết quả quan trọng. Doanh nghiệp nhà nước đã đượcsắp xếp lại một bước (từ 5.374 doanh nghiệp giảm xuống còn 1.060 doanh nghiệp100% vốn nhà nước), tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt nhà nước cầnnắm giữ; đứng vững và có bước phát triển, góp phần vào thành tựu chung của đấtnước; chi phối được những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, góp phần để kinhtế nhà nước thực hiện được vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xãhội, nâng cao thế và lực của đất nước.

Ban Chấp hànhTrung ương cũng nghiêm túc chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong thực hiện cácchủ trương của Đảng về sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước. Quá trình cơ cấu lại và đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cònchậm; tổ chức triển khai chưa tốt, chỉ đạo thiếu chặt chẽ; một số doanh nghiệpvi phạm nghiêm trọng các quy định của Nhà nước về quản lý vốn đầu tư, làm thấtthoát tài sản nhà nước nhưng chậm được phát hiện, xử lý. Vai trò công nhân thamgia cổ phần hoá trong các doanh nghiệp nhà nước còn mờ nhạt; hiệu quả hoạtđộng, năng lực cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với nguồn lực được đầu tư, chưalàm tốt vai trò đầu tàu, mở đường, dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tếkhác phát triển, thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng. Hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước và quản lý chủ sở hữu nhà nước còn bất cập. Mô hình tổ chứcđảng trong doanh nghiệp nhà nước nhìn chung chưa phù hợp với mô hình tổ chức,quản lý doanh nghiệp. Ban Chấp hành Trung ương đã phân tích, chỉ ra các nguyênnhân, nhất là nguyên nhân chủ quan của những hạn chế, yếu kém. Đó là những saisót, khuyết điểm trong công tác lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ quản trị các tậpđoàn, tổng công ty; trong phân cấp cơ quan quản lý và công tác kiểm tra, giámsát hoạt động doanh nghiệp.

Ban Chấphành Trung ương cho rằng, cần tiếp tục sắp xếp, đổi mới mạnh mẽ doanh nghiệpnhà nước, giữ vững vai trò nòng cốt, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhànước điều tiết nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô. Phải khẩn trương hoàn thànhviệc sắp xếp các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hiện có, tập trung vào cácngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, bao gồm : công nghiệp quốcphòng, công nghiệp độc quyền tự nhiên, lĩnh vực cung cấp hàng hoá dịch vụ côngthiết yếu và một số ngành công nghiệp nền tảng, công nghệ có sức lan toả cao.Chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải ngoài ngành và hoàn thành việc thoái vốnnhà nước tại các doanh nghiệp có dưới 50% vốn nhà nước vào năm 2015. Khẩntrương bổ sung, hoàn thiện thể chế quản lý doanh nghiệp nhà nước; áp dụng chếđộ quản trị tiên tiến phù hợp với kinh tế thị trường và thực hiện nghiêm chế độkiểm toán, kiểm tra, giám sát, công khai, minh bạch. Kết thúc giai đoạn thíđiểm tập đoàn kinh tế nhà nước; xem xét chuyển một số tập đoàn kinh tế nhà nướcthành tổng công ty. Đồng thời, với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của doanh nghiệp, phải tăng cường vai trò và sự giám sát, kiểm tra củađại diện chủ sở hữu nhà nước, nhất là trong việc phê duyệt điều lệ, quyết địnhchiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh, quản lý vốn, tài sản nhà nước tạidoanh nghiệp. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao phẩm chất chính trị,đạo đức, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, đặc biệt là lãnh đạo chủchốt các doanh nghiệp. Nghiên cứu hình thành cơ quan nhà nước thực hiện thốngnhất chức năng đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước. Trước mắt,tập trung soát xét, điều chỉnh sự phân cấp, phân công, phối hợp trong việc thựchiện chức năng đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước. Ban Chấp hành Trungương đã ra Kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanhnghiệp nhà nước.

3- Ban Chấphành Trung ương đã thảo luận, cho ý kiến về tiếp tục đổi mới chính sách, phápluật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;tiếp tục khẳng định những kết quả quan trọng, chỉ rõ những hạn chế, thiếu sóttrong 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá IX; nhấn mạnh,lưu ý các hạn chế, thiếu sót cần quan tâm giải quyết.

Ban Chấphành Trung ương nhấn mạnh, đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, làtư liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nước, là nguồnsống của nhân dân. Quản lý và sử dụng đất đai là vấn đề rộng lớn, phức tạp, hệtrọng, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định chính trị, xãhội, đưa đất nước phát triển bền vững. Do vậy, trong thời gian tới, cần tiếptục quán triệt sâu sắc những quan điểm chỉ đạo và tích cực triển khai các địnhhướng đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong Nghị quyết Trung ương 7khoá IX, Kết luận Hội nghị Trung ương 5 khoá XI gắn với việc xem xét, đánh giánhững vấn đề mới trong lĩnh vực công tác này. Định hướng tiếp tục đổi mới vàhoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai tập trung cho các vấn đề : quyhoạch sử dụng đất; về giao đất, cho thuê đất; về thu hồi, bồi thường, hỗ trợ,tái định cư; về đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận; về quyền và nghĩa vụcủa tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được giao quyền sử dụng đất; về phát triểnthị trường bất động sản; về chính sách tài chính về đất đai; về giá đất...

Ban Chấphành Trung ương đã ra Nghị quyết về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật vềđất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

4- Ban Chấphành Trung ương đã xem xét, thảo luận về Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điềukiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"và Đề án "Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế". Ban Chấp hành Trung ương nhận định : Với sựlãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm của cả xã hội, sự nỗlực của đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý, nhà khoa học, sự nghiệp giáo dục và đàotạo, khoa học và công nghệ nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng vềquy mô, chất lượng giáo dục các cấp; công tác quản lý; đội ngũ nhà giáo; côngtác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; tiềm lực khoa học và công nghệ;thị trường và các dịch vụ khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế v.v… Bên cạnh đó,hai lĩnh vực này còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót và yếu kém. Chất lượng giáodục và đào tạo nhìn chung còn thấp, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề chưađáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đào tạo chưa thực sựgắn với nhu cầu sử dụng nhân lực. Công tác quản lý còn nhiều bất cập. Hoạt độngkhoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt cho phát triểnkinh tế - xã hội. Việc đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học và côngnghệ còn nhiều thiếu sót, bất cập. Đầu tư xã hội cho khoa học và công nghệ cònthấp, hiệu quả chưa cao. Cơ chế quản lý hoạt động khoa học và công nghệ chưađáp ứng yêu cầu; thị trường khoa học và công nghệ phát triển chậm, chưa gắn kếtchặt chẽ kết quả nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinhdoanh và quản lý.

Ban Chấphành Trung ương khẳng định: Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, củaNhà nước, của toàn dân và là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạonhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo phải được ưutiên và đi trước. Mục tiêu cốt lõi của giáo dục và đào tạo là hình thành vàphát triển phẩm chất, năng lực con người Việt Nam . Phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắcnhận thức và tư duy về giáo dục và đào tạo; về công tác quản lý giáo dục; vềnội dung, phương pháp giáo dục; hình thức và phương pháp đánh giá chất lượnggiáo dục; cơ chế, chính sách đầu tư tài chính. Phát triển và nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Hoàn thiện hệ thống giáo dụcquốc dân thành hệ thống giáo dục mở và xây dựng xã hội học tập. Nâng cao chấtlượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học và công tác truyền thông phục vụ đổi mớigiáo dục. Mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế về giáodục. Khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo phải thực sự là quốcsách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển đất nước. Tiếp tục đổimới mạnh mẽ và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học vàcông nghệ, coi đây là khâu đột phá. Xác định nhân lực khoa học công nghệ lànhân tố quyết định đối với phát triển khoa học và công nghệ. Ưu tiên nguồn lựcquốc gia, tạo động lực để phát triển khoa học và công nghệ. Chủ động hợp tác vàhội nhập quốc tế một cách sâu rộng, hiệu quả. Về mục tiêu tổng quát, Ban Chấphành Trung ương xác định : Khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lựcthen chốt phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, tạo chuyển biến về chất trongđóng góp của khoa học và công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng và sứccạnh tranh của nền kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, gópphần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tếtri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vàonăm 2020 và là nước công nghiệp hiện đại vào giữa thế kỷ XXI. Về mục tiêu cụthể: đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển củanhóm các nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ tiêntiến thế giới; tiềm lực khoa học và công nghệ đáp ứng các yêu cầu cơ bản củamột nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Để đạt mụctiêu trên, cần tiếp tục đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ; tiếptục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa họcvà công nghệ; triển khai các định hướng nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu;phát huy và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia; phát triển thịtrường khoa học và công nghệ; hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và côngnghệ.

Ban Chấphành Trung ương nhất trí thông qua Nghị quyết "Phát triển khoa học và côngnghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tếthị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Đối với Đềán "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế", Ban Chấp hành Trung ương cho rằng đây làvấn đề lớn, hệ trọng và phức tạp, còn nhiều ý kiến khác nhau, do đó cần tiếptục nghiên cứu, tổng kết, bàn bạc một cách thấu đáo, cẩn trọng, tạo sự thốngnhất cao để ban hành nghị quyết vào một thời điểm thích hợp. Trước mắt, cầntiếp tục quán triệt các quan điểm, chủ trương của Nghị quyết Trung ương 2 khoáVIII và các kết luận, quyết định của Bộ Chính trị, chỉ đạo triển khai thực hiệnthật tốt Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020 và Kếtluận của Hội nghị lần này.

5- Ban Chấphành Trung ương đã xem xét, thảo luận Đề án "Quy hoạch Ban Chấp hành Trungương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhànước nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo". Ban Chấp hành Trungương khẳng định : Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắnliền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ. Công tác quy hoạch, chuẩnbị đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược, có ý nghĩa hết sức quantrọng, là nội dung trọng yếu, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủđộng. Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 42-NQ/TW của Bộ Chính trịkhoá IX, công tác quy hoạch cán bộ đã đạt được một số kết quả quan trọng, nhưngvẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đặcbiệt, việc chưa xây dựng quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, BanBí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước đã dẫn đến lúngtúng về lựa chọn, phân công công tác đối với nhân sự cấp cao.

Ban Chấphành Trung ương khẳng định : Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,Ban Bí thư và các chức danh chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhằm chủ động chuẩn bịnguồn cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược dồi dào để đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện,thử thách, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, làm tiền đề quan trọng chocông tác nhân sự Đại hội Đảng toàn quốc, nhân sự cấp cao của Đảng, Nhà nước nhiệmkỳ 2016 - 2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo. Nhân sự cấp cao nhất thiết phải có đủphẩm chất, năng lực, uy tín, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốctrong tình hình mới. Chủ động phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trícán bộ, nhất là cán bộ trẻ, có tài năng thể hiện qua thực tiễn; tăng tỉ lệ cánbộ trẻ, nữ, dân tộc ít người, cán bộ khoa học - công nghệ, văn hoá, nghệ thuật;cán bộ xuất thân từ công nhân, nông dân, trí thức yêu nước. Ban Chấp hành Trungương phải có 3 độ tuổi để bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển; có cơcấu hợp lý để bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện.

6- Ban Chấphành Trung ương đã xem xét, thảo luận, cho ý kiến về kết quả kiểm điểm tự phê bìnhvà phê bình tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghịquyết Trung ương 4 khoá XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiệnnay".

Nhận thứcsâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt của việc kiểm điểm lần này, rút kinhnghiệm cách làm của các khoá trước, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã triển khaichuẩn bị một cách công phu, nghiêm túc, chặt chẽ. Đã có 89 tập thể và 103 cánhân gửi văn bản góp ý cho tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư; 25 tập thể, 36/36chi bộ nơi công tác, nơi cư trú và 72 đồng chí góp ý cho cá nhân, các đồng chíBộ Chính trị, Ban Bí thư. Nhiều ý kiến góp ý rất thẳng thắn, sâu sắc, thể hiệntinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, xây dựng. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lọcra 30 vấn đề cần phải tiếp thu, giải trình kỹ và giao cho các cơ quan hữu quan(Ban cán sự đảng Chính phủ, Ban Tổ chức Trung ương, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương,Ban Tuyên giáo Trung ương và Văn phòng Trung ương Đảng) giúp Bộ Chính trị chuẩnbị báo cáo.

Sau hơn 2tháng chuẩn bị, từ ngày 12-7-2012, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã bắt đầu tiếnhành kiểm điểm tự phê bình và phê bình với một nhận thức và tâm thế bước vàomột đợt sinh hoạt chính trị đặc biệt, vì sự trong sạch, vững mạnh của Đảng; vìsự vững mạnh và danh dự của tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư; và vì sự tiến bộcủa từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã quántriệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo tự phê bình và phê bình là phải giữ đúng nguyêntắc, có tình đoàn kết, thương yêu đồng chí; vừa có lý, có tình, vừa phải xử lýnghiêm minh những trường hợp có khuyết điểm, vi phạm, theo phương châm"trị bệnh cứu người", giúp nhau cùng tiến bộ.

Thời giantiến hành kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Bộ Chính trị, Ban Bí thư là 21ngày (tập thể 4 ngày, cá nhân 12 ngày, thảo luận làm rõ một số báo cáo và mộtsố vấn đề có liên quan đến kiểm điểm 5 ngày), theo đúng nguyên tắc và quy địnhcủa Đảng. Tập thể trước, cá nhân sau. Trong kiểm điểm cá nhân thì đồng chí TổngBí thư kiểm điểm trước, tiếp đến các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị là Chủ tịchnước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Thường trực Ban Bí thưvà các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư khác. Việc kiểm điểm được tách thànhnhiều đợt để có thời gian cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các đồng chí Uỷ viênBộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo giải quyết các công việc thường xuyên, độtxuất của Đảng, Nhà nước.

Nội dungkiểm điểm tập thể và cá nhân bám sát vào các nội dung, yêu cầu của Nghị quyếtTrung ương 4. Một số vấn đề nổi cộm, bức xúc mà cán bộ, đảng viên, nhân dânquan tâm đều được đặt ra, phân tích, mổ xẻ khá sâu sắc. Nhìn chung, các đồngchí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã thể hiện tinh thần tự giác và tráchnhiệm cao trong tự phê bình và phê bình. Tất cả các đồng chí Bộ Chính trị, BanBí thư đều phát biểu góp ý cho tập thể và cá nhân. Một số đồng chí phát biểunhiều lần, có ý kiến trao đi, đổi lại. Những vấn đề có thể kết luận được thì BộChính trị kết luận ngay (như về tái lập Ban Nội chính Trung ương, Ban Kinh tếTrung ương; đổi mới công tác giao ban báo chí; yêu cầu Ban cán sự đảng Chínhphủ báo cáo về tình hình tái cơ cấu Vinashin, Vinalines). Những vấn đề cần phảixác minh, làm rõ thì giao Uỷ ban Kiểm tra Trung ương chủ trì, phối hợp với mộtsố cơ quan chức năng có liên quan xác minh, làm rõ.

Về ưu điểmnổi bật : Bộ Chính trị, Ban Bí thư là tập thể lãnh đạo đoàn kết, vững vàng vềchính trị, kiên định mục tiêu, lý tưởng của Đảng, kiên định chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên quyết bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ độclập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Nhìn chung, các đồng chí Bộ Chính trị, BanBí thư luôn có ý thức giữ gìn đạo đức cách mạng, sống lành mạnh, giản dị, khiêmtốn; hết lòng, hết sức tận tuỵ phấn đấu vì sự nghiệp của Đảng, của dân tộc.Trước tình hình quốc tế và trong nước có những diễn biến phức tạp, khó lường,Bộ Chính trị, Ban Bí thư luôn tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, bám sát cácquan điểm, đường lối nêu trong Cương lĩnh, Chiến lược, Nghị quyết Đại hội toànquốc của Đảng và tình hình thực tiễn, quyết định nhiều chủ trương, quyết sáchđúng đắn, sáng suốt; lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vượt qua khó khăn,thách thức, đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng.

Về khuyếtđiểm chủ yếu : Bộ Chính trị, Ban Bí thư chưa ngăn chặn, khắc phục được tìnhtrạng một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữvị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối sống, phai nhạt về lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, thựcdụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãngphí, tuỳ tiện, vô nguyên tắc.

Việc một sốđồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư (cả đương chức và nguyên chức) có lúc, cóviệc còn có biểu hiện chưa gương mẫu về đạo đức, lối sống của bản thân và giađình, nói không đi đôi với làm, đã làm ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quanlãnh đạo Đảng, Nhà nước và bản thân các đồng chí đó, đến niềm tin của nhân dânđối với Đảng. Bộ Chính trị, Ban Bí thư chưa tập trung chỉ đạo làm rõ, đánh giáđầy đủ, thực chất tình hình để kịp thời có biện pháp kiên quyết khắc phục mộtsố tiêu cực trong công tác cán bộ (như chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp…)và đề bạt con một số cán bộ lãnh đạo không dựa trên năng lực, trình độ và quátrình rèn luyện, gây dư luận bức xúc.

Trong côngtác chuẩn bị nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Bộ Chính trị, Ban Bí thưkhoá X có một số thiếu sót, khuyết điểm như : không sử dụng đầy đủ các cơ quanchức năng của Đảng theo đúng quy định; một số cuộc họp thảo luận việc này chưathấu đáo, kỹ lưỡng.

Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư có khuyết điểm lớn trong việc chỉ đạo, kiểm tra, giám sát tổchức thực hiện các nghị quyết và kết luận của Trung ương về doanh nghiệp nhànước. Chưa nhận thức đầy đủ, chưa nghiên cứu thấu đáo trong việc ban hành mộtsố quyết định (về phân cấp quản lý cán bộ chủ chốt tập đoàn kinh tế, tổng côngty nhà nước hạng đặc biệt; về mô hình tổ chức đảng trong một số tập đoàn, tổngcông ty nhà nước…) đã dẫn đến lúng túng, buông lỏng vai trò lãnh đạo của Đảngđối với doanh nghiệp nhà nước. Việc quản lý lỏng lẻo của các cơ quan nhà nước(khi bỏ Luật Doanh nghiệp nhà nước, bỏ chế độ bộ chủ quản và giao mạnh quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp); cùng với việc kéo dài thí điểm tậpđoàn kinh tế nhà nước, chậm tổng kết là một trong những nguyên nhân dẫn đến mộtsố tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước (điển hình là Vinashin,Vinalines) hoạt động kém hiệu quả, có nhiều sai phạm, gây tổn thất lớn, với hậuquả nghiêm trọng về nhiều mặt và ảnh hưởng lớn đến uy tín và vai trò kinh tếnhà nước.

Trên thực tế,ngay trong quá trình chuẩn bị và tiến hành tự kiểm điểm, phê bình của Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư đã tạo được một số chuyển biến khá rõ, như : phát huy ngay cácnhân tố tích cực, siết lại kỷ luật, kỷ cương, có tác dụng cảnh báo, răn đe,cảnh tỉnh và góp phần ngăn chặn các hành vi tiêu cực. Từ các đồng chí Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư đến cán bộ, đảng viên bước đầu có tự sửa chữa khuyết điểm, tựđiều chỉnh hành vi và các hoạt động của mình trong công tác và trong cuộc sốnghằng ngày của gia đình, vợ con và người thân.

Tập thể BộChính trị, Ban Bí thư đã tự giác xem xét, nhìn lại mình để phát huy ưu điểm,tiếp thu ý kiến góp ý và sửa chữa ngay một số khuyết điểm, góp phần đẩy mạnhthực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, trong đó có Nghị quyết Trungương 4. Bộ Chính trị đã chỉ đạo xây dựng quy trình, thủ tục, cách thức thựchiện việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ doQuốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn; Đề án quy hoạch Ban Chấp hànhTrung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt củaĐảng, Nhà nước (trình Hội nghị Trung ương 6); ban hành một số văn bản : Hướngdẫn thực hiện việc chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương, Kết luậnvề đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm2020 và những năm tiếp theo; quyết định điều chuyển, phân công công tác đối vớimột số đồng chí Uỷ viên Trung ương Đảng.

Đã tăngcường lãnh đạo, quản lý báo chí, chấn chỉnh việc truyền phát một số kênh truyềnhình nước ngoài và tình trạng quản lý lỏng lẻo các trang mạng, blog cá nhân,từng bước hạn chế tác động tiêu cực của những thông tin sai trái, xuyên tạctrên Internet. Ban Bí thư ban hành Quy định về trách nhiệm nêu gương của cánbộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp và Quy định bổ sung, sửa đổi vềviệc cung cấp thông tin cho báo chí sau các kỳ họp của Uỷ ban Kiểm tra Trungương; chỉ đạo sửa đổi ngay lề lối làm việc, cách đi công tác địa phương, cơ sởtheo hướng thiết thực, cụ thể, tránh hình thức, nghi lễ rườm rà. Đối với một sốcán bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ lãnh đạo cao cấp có hoạt động, bài viếthoặc phát biểu trái với chủ trương, đường lối của Đảng, Ban Bí thư đã chỉ đạocác tổ chức đảng phối hợp với các cơ quan có liên quan vận động, thuyết phục;phân công một số đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp gặp gỡ, trao đổi,góp ý chân thành trên cơ sở nguyên tắc đảng và tinh thần đồng chí.

Đã tậptrung chỉ đạo xử lý một số vấn đề phức tạp, nổi cộm trong thực hiện chủ trươngcơ cấu lại các tập đoàn kinh tế nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại và thịtrường tài chính. Chỉ đạo việc điều tra, xử lý một số vụ án kinh tế nghiêmtrọng, điển hình là việc khởi tố Nguyễn Đức Kiên và một số nguyên lãnh đạo Ngânhàng ACB (Chủ tịch Hội đồng Quản trị Trần Xuân Giá, Tổng Giám đốc Lý Xuân Hải…)về các hoạt động phi pháp nhằm mục đích đầu cơ, thao túng thị trường tiền tệ;truy bắt Dương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinalines, được cánbộ, đảng viên và nhân dân đồng tình. Ngay trong quá trình kiểm điểm, Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư đã bàn, cho ý kiến lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết những vấn đềnổi cộm, gây bức xúc trong Đảng và nhân dân, như về tình hình thực hiện chủtrương tái cơ cấu Vinashin và về vụ việc ở Vinalines.

Qua việckiểm điểm tự phê bình và phê bình lần này, các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bíthư càng có điều kiện hiểu biết, học hỏi lẫn nhau để nâng cao năng lực lãnhđạo, chỉ đạo thực tiễn, đổi mới lề lối làm việc, nghiêm khắc với mình hơn, giữgìn đạo đức, lối sống. Quá trình kiểm điểm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã cótác dụng nêu gương cho cấp dưới. Cách làm, kinh nghiệm chuẩn bị và tiến hànhkiểm điểm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã có tác động lan toả, định hướng, gópphần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc chuẩn bị và tiến hành kiểmđiểm ở cấp tỉnh và tương đương nói riêng, trong toàn Đảng nói chung, được dưluận đánh giá tốt.

Ngay saukhi kết thúc đợt đầu kiểm điểm tập thể và cá nhân, ngày 13-8-2012, Bộ Chính trịđã tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt toàn quốc phổ biến kinh nghiệm, cách làmcho cán bộ cấp tỉnh, thành và tương đương. Bộ Chính trị cũng đã gợi ý kiểm điểmsâu hơn về một số nội dung đối với 56 tập thể và một số cá nhân thuộc diện BộChính trị quản lý; phân công các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư vàthành lập các nhóm công tác của Trung ương đi dự, chỉ đạo kiểm điểm ở cấp tỉnhvà tương đương. Vừa qua, các nơi đã vận dụng cách làm, kinh nghiệm nói trêntrong chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm ở địa phương, cơ quan, đơn vị mình.

Một số địaphương đã quyết định triển khai thực hiện một số chủ trương mới theo tinh thầnNghị quyết Trung ương 4, như chấn chỉnh ngay một số khuyết điểm, xử lý vi phạmtrong công tác quản lý đất đai, quản lý đô thị, giữ gìn trật tự an ninh trênđịa bàn; quyết định thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chứcvụ do bầu cử trong cấp uỷ đảng và hội đồng nhân dân; ra chỉ thị về tiếp tụcthực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới; tạm dừng các đoàn đi nước ngoài,giảm bớt các lễ hội tốn kém... Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức cảtrong nước, khu vực và thế giới, cùng với việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4 về xây dựng Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lãnh đạo, chỉ đạogiải quyết công việc thường xuyên và đột xuất của Đảng, Nhà nước đạt được mộtsố kết quả quan trọng : Bước đầu kiềm chế được lạm phát, cơ bản ổn định kinh tếvĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì mức tăng trưởng hợp lý; củng cố quốcphòng và an ninh, tăng cường các hoạt động đối ngoại, giữ vững ổn định chínhtrị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia và môi trường hoàbình để phát triển đất nước. Bước đầu thấy rõ hơn phương hướng, giải pháp, mộtsố việc cần làm ngay và có quyết tâm sửa chữa, góp phần củng cố thêm niềm tintrong Đảng và nhân dân.

Về phươnghướng, giải pháp khắc phục, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tập trung thực hiện ngaymột số công việc sau :

Từng đồngchí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trước hết là các đồng chí lãnh đạo chủchốt của Đảng, Nhà nước, cam kết với Ban Chấp hành Trung ương : Luôn thực sựgương mẫu, thực sự đoàn kết, thống nhất, đặt lợi ích của Đảng lên trên lợi íchcá nhân, hết lòng, hết sức vì Đảng, vì dân; giáo dục gia đình, vợ (chồng), con,người thân chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống. Thực hành tự phê bình, phê bìnhthẳng thắn, thương yêu đồng chí, khắc phục ngay tình trạng nể nang, né tránh.Gương mẫu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tăng cường giámsát, nhắc nhở nhau để sớm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý những biểu hiện vi phạmQuy định 19 điều đảng viên không được làm.

Sau khi chỉđạo sơ kết ở cấp tỉnh, có hướng dẫn chỉ đạo việc tự phê bình và phê bình mộtcách chặt chẽ và nghiêm túc ở cấp huyện và cơ sở, tránh khuynh hướng làm qualoa, chiếu lệ. Từ đó, đưa việc sinh hoạt tự phê bình và phê bình theo tinh thầnNghị quyết Trung ương 4 trở thành công việc thường xuyên trong Đảng. Thực hiệnnghiêm túc Quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các kỳ họp BanChấp hành Trung ương. Khẩn trương xây dựng và hoàn thành các đề án theo đúngtiến độ đã đề ra trong Kế hoạch số 08-KH/TW, ngày 12-3-2012 của Bộ Chính trị vềthực hiện Nghị quyết Trung ương 4.

Tập trungnghiên cứu, tiếp tục làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận - thực tiễn của côngcuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Lãnhđạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhất làđối với thế hệ trẻ và trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước vàhội nhập quốc tế. Lãnh đạo, chỉ đạo quản lý chặt chẽ đối với hoạt động báo chí,xuất bản. Chủ động xây dựng mạng xã hội theo định hướng của Đảng và Nhà nướcta; xây dựng đội ngũ cán bộ đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái trênmạng, giúp nhân dân hiểu rõ hơn về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.

Xây dựngchế độ thường kỳ gặp gỡ các đồng chí nguyên lãnh đạo cấp cao. Chủ động gặp gỡtrao đổi, để vận động, thuyết phục những người có quan điểm khác với quan điểmcủa Đảng, kể cả những cá nhân có quan điểm sai trái. Hội đồng Lý luận Trung ươngchủ trì tổ chức trao đổi, đối thoại về lý luận trong nội bộ Đảng. Kiên quyếtphê phán và có hình thức xử lý nghiêm đối với những đảng viên nói trái, làmtrái hoặc không thực hiện Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, truyền bá những quan điểmsai trái với đường lối của Đảng.

Tăng cườngcông tác kiểm tra, giám sát, xử lý cán bộ, đảng viên thực hiện Quy định vềnhững điều đảng viên không được làm và xử lý nghiêm khắc những đảng viên viphạm. Đặc biệt coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ bí mật quốcgia, bảo vệ cán bộ, bảo vệ Đảng.

Tăng cườngquản lý đảng viên, ngăn chặn các thế lực thù địch thâm nhập, tác động chuyểnhoá, lôi kéo.

Tăng cườnglãnh đạo, chỉ đạo công tác điều tra, kiểm tra, giám sát, tạo chuyển biến mạnhmẽ, tích cực hơn trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí và thực hànhtiết kiệm. Sớm chấn chỉnh để hạn chế tối đa việc tổ chức các ngày kỷ niệm, lễhội...; khắc phục ngay tình trạng phô trương, hình thức, lãng phí, tốn kém.Lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các quyết định của Hội nghị Trung ương6 (khoá XI) về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước và bổ sung, hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằmquản lý chặt chẽ, khắc phục những hạn chế, yếu kém, nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Chấn chỉnh, khắc phục những yếukém trong công tác đảng, công tác tổ chức, cán bộ và hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước. Khẩn trương rà soát, đềxuất sửa đổi một số quy định, quy chế để hoàn thiện cơ chế bảo đảm sự lãnh đạocủa Đảng đối với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước thật sự chặt chẽvà có hiệu quả; chỉ đạo thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát tài chính, quảntrị doanh nghiệp.

Về việc xemxét trách nhiệm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư :

Sau khiđánh giá toàn diện và toàn bộ kết quả đợt kiểm điểm lần này, BộChính trị đã báo cáo kết quả với Ban Chấp hành Trung ương. Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư nghiêm túc tự phê bình và thành thật nhận lỗi trước Ban Chấphành Trung ương, trước toàn Đảng và toàn dân về tất cả những yếu kém, tồn tạitrong công tác xây dựng Đảng, về những suy thoái, hư hỏng trong đội ngũ cán bộ,đảng viên như Nghị quyết Trung ương 4 đã nêu. Mặc dù nhiều khuyết điểm, hạn chếcó từ các khoá trước, thậm chí chủ yếu là từ các khoá trước dồn lại, nhưng vớitrách nhiệm của người đứng đầu hiện nay (tập thể, cá nhân), Bộ Chính trị vàtừng Uỷ viên Bộ Chính trị đã nhận thức sâu sắc trách nhiệm chính trị rất lớntrước những khuyết điểm và hạn chế đó. Để giữ nghiêm kỷ luật trong Đảng và gópphần giữ gìn uy tín, hình ảnh thiêng liêng của Đảng và làm gương cho toàn Đảng,Bộ Chính trị đã thống nhất cao tự nhận và đề nghị Ban Chấp hành Trung ương xemxét có hình thức kỷ luật khiển trách về trách nhiệm chính trị đối với tập thểBộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị. Ban Chấp hành Trung ương đánhgiá cao việc tập thể Bộ Chính trị tự giác xin nhận kỷ luật; điều đó thể hiệntinh thần thẳng thắn, cầu thị, nghiêm túc, gương mẫu và quyết tâm cao trongviệc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng. Sau khithảo luận, cân nhắc nhiều mặt, Ban Chấp hành Trung ương đã bỏ phiếu quyết địnhkhông kỷ luật Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị.

Ban Chấphành Trung ương hoan nghênh, đánh giá cao sự nghiêm túc, gương mẫu với ý thứctrách nhiệm cao của Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong kiểm điểm tự phê bình và phêbình cũng như quyết tâm, nỗ lực trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4; nhất trí với các báo cáo của Bộ Chính trị; thống nhất kết luận,đợt kiểm điểm tự phê bình, phê bình tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thưtheo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI cơ bản đạt yêu cầu.

Ban Chấphành Trung ương cũng tự kiểm điểm và nhận thấy phần trách nhiệm của mình trongviệc để xảy ra và chưa ngăn chặn được những khuyết điểm, yếu kém trong thờigian qua. Ban Chấp hành Trung ương xin nghiêm túc tự phê bình và thành thậtnhận lỗi trước toàn Đảng, toàn dân và cố gắng sẽ làm hết sức mình để từng bướckhắc phục. Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu, lúc này, hơn lúc nào hết, chúng tacàng cần siết chặt đội ngũ, tăng cường đoàn kết, thống nhất, giữ vững niềm tin,lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát huy nhữngkết quả bước đầu quan trọng của việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, tạođược sự chuyển biến rõ rệt, khắc phục được những hạn chế yếu kém, xây dựng Đảngta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thực sự là Đảng cách mạng chân chính, gắnbó máu thịt với nhân dân.

7- Ban Chấphành Trung ương đã xem xét và quyết định thành lập Ban Kinh tế Trung ương theođề nghị của Bộ Chính trị. Cũng tại Hội nghị này, lần đầu tiên Ban Chấp hànhTrung ương thực hiện chất vấn và trả lời chất vấn rất thẳng thắn, sôi nổi, tráchnhiệm.

8- Ban Chấphành Trung ương kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tăng cường đoàn kết, nỗlực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghịquyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI, các nghị quyết, kếtluận của Ban Chấp hành Trung ương và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm2012, 2013.

Theo ĐCSVN

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: