Nhật Bản tham gia vào cuộc đua sản xuất bán dẫn toàn cầu_ty lệ kèo bóng đá
Là trung tâm của cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Quốc,ậtBảnthamgiavàocuộcđuasảnxuấtbándẫntoàncầty lệ kèo bóng đá vào đầu năm 2023, Nhật Bản đã cấm xuất khẩu chip máy tính tiên tiến và các sản phẩm bán dẫn khác, bao gồm cả máy in thạch bản tia cực tím công suất cao.
Vào cuối năm 2023, khi xu hướng toàn cầu hướng tới sản xuất chip trí tuệ nhân tạo(AI) trở nên rõ ràng, Nhật Bản đã quyết định đầu tư đáng kể vào ngành bán dẫn, công bố các chính sách bổ sung để hỗ trợ sản xuất và nghiên cứu trong lĩnh vực này. Quyết định được đưa ra nhằm mục tiêu tăng cường đáng kể khả năng sản xuất chip của Nhật Bản và đưa quốc gia này lên vị trí dẫn đầu về công nghệ bán dẫn, ngang bằng với Mỹ.
Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền Nhật Bản công bố gói ưu đãi kéo dài 10 năm cho lĩnh vực bán dẫn và các ngành công nghiệp khác trong kế hoạch cải cách thuế dự kiến sẽ có hiệu lực sớm nhất từ năm 2024.
Trong khi đó, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp (METI) Nhật Bản đã quyết định trợ cấp cho các dự án đầu tư chung của các nhà sản xuất chất bán dẫn Rohm và Toshiba liên quan đến các thiết bị dành cho xe điện cũng như sử dụng trong công nghiệp.
Ngoài chất bán dẫn, 4 ngành công nghiệp khác được coi là chiến lược hoặc thân thiện với môi trường sẽ được giảm thuế, gồm xe điện và pin, nhiên liệu hàng không sạch, thép được sản xuất bằng nguồn năng lượng tái tạo và hóa chất làm từ nguyên liệu tự nhiên. Đây đều là những ngành có tiềm năng tăng trưởng mà Nhật Bản có công nghệ cần thiết để cạnh tranh quốc tế.
Riêng đối với lĩnh vực chất bán dẫn, các nhà sản xuất đủ điều kiện sẽ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lên tới 20%, với mức giảm tùy thuộc vào khối lượng sản xuất và bán hàng. Nếu một công ty bị lỗ ròng, nghĩa vụ thuế có thể được chuyển sang năm tài chính tiếp theo trong tối đa 3 năm.
Các công ty sẽ có thời gian đến cuối năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2026 để nộp kế hoạch kinh doanh nhằm xét duyệt đủ điều kiện. Các chính sách trợ cấp sẽ có hiệu lực trong 10 năm sau khi kế hoạch kinh doanh của công ty được thông qua.
Thủ tướng Fumio Kishida cho rằng một hệ thống hỗ trợ các ngành liên quan đến bán dẫn đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn và chi phí vận hành cao. Để đạt được mục tiêu này, ngày 29/11, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua ngân sách bổ sung gồm hơn 2.000 tỷ yên (khoảng 14 tỷ USD) trợ cấp cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngoài việc hỗ trợ tài chính cho ngành bán dẫn trong nước, Nhật Bản còn đang tìm cách hình thành quan hệ đối tác với các chủ thể pháp lý khác và củng cố vị thế toàn cầu của mình trong ngành công nghiệp chip. Để đạt được mục tiêu này, quan hệ đối tác kỹ thuật số EU - Nhật Bản đã được thiết lập.
Ngoài việc tập trung vào các vấn đề liên quan đến kết nối cáp ngầm, đầu tư vào điện toán lượng tử, điện toán hiệu năng cao và trí tuệ nhân tạo, cơ chế này cũng sẽ giám sát chuỗi cung ứng chip toàn cầu và cung cấp hỗ trợ cho các công ty bán dẫn Nhật Bản muốn hoạt động trong Liên minh châu Âu.
(theo OL)
相关文章
Viettel chính thức 'chen chân' vào thị trường gọi xe trực tuyến
Tổng công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện2025-01-22Tâm sự: Ly dị 2 đời chồng, có nên cưới trai tân U40
- Mới 35 tuổi, tôi đã đứt gánh 2 lần, lại dẫn con về nhà bố mẹ đẻ. Vì thế bây giờ tôi không còn dám2025-01-22Tâm sự: Vợ trẻ ghen với 'người tình đặc biệt' được chồng yêu chiều
Mới đây, cộng đồng mạng "dậy sóng" trước những hình ảnh kèm bài viết của một người vợ trẻ chia sẻ ch2025-01-22Quảng Bình dựng phim trường Kong: Skull Island, Ninh Bình đợi doanh nghiệp lớn
Ông Hồ An Phong - Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình - cho rằng sẽ có rất nhiều khách du lịch quốc2025-01-22Miss Charm nhiều "sạn", kém chuyên nghiệp: Mác quốc tế nhưng... ao làng?
Chung kết Miss Charm 2023 (Hoa hậu Sắc đẹp Quốc tế) đã diễn ra tối 16/2 tại Nhà hát Hòa Bình (TPHCM)2025-01-22Việt Nam nằm trong 17 quốc gia, vùng lãnh thổ đem lại cuộc sống hạnh phúc nhất
Theo một khảo sát vừa được thực hiện, Việt Nam là một trong 17 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới2025-01-22
最新评论