TheơntriệuEUROtắttầnsốgâycannhiễucácnướclánggiềkết quả j league 2o thông cáo báo chí của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), ngày 30/11/2016, Bộ Phát triển Kinh tế của Italia đã thông báo với rằng nước này đã tắt hoàn toàn 61 tần số phát thanh, truyền hình gây can nhiễu nghiêm trọng đến hệ thống PT-TH của các nước láng giềng. Chấm dứt 11 năm tranh tụng ở các cấp độ khác nhau: Tổ chức chính sách phổ tần phát thanh châu Âu, Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện của ITU, Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới. Đây là một trong những vụ xử lý can nhiễu PT-TH kéo dài và phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của ITU.
Từ hồi tháng 8/2005, Slovenia là nước đầu tiên gửi kháng nghị can nhiễu lên ITU, đề nghị Cục Thông tin vô tuyến - ITU hỗ trợ giải quyết. Slovenia cho biết trong 2 năm 2003 và 2004 đã có 229 vụ can nhiễu từ các đài PT-TH của Italia đến các đài PT-TH của Slovenia. Thực tế can nhiễu đã có từ năm 1994, Slovenia đã gửi báo cáo can nhiễu cho Italia, nhưng sự việc không được giải quyết thành công.
Vấn đề can nhiễu này hết sức phức tạp, liên quan tới thủ tục đăng ký tần số quốc tế và Thỏa thuận phát thanh, truyền hình khu vực (GE06), Cục Thông tin vô tuyến không giải quyết được, nên đã báo cáo lên Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện (RRB). Vấn đề can nhiễu của Italia đã được thảo luận trong một thời gian dài qua tất cả các kỳ họp của RRB. Đặc biệt trong gian đoạn từ 2005-2009, RRB gặp khó khăn trong việc yêu cầu Italia hợp tác giải quyết can nhiễu. Các văn bản của Cục thông tin vô tuyến gửi cơ quan quản lý Italia đều không nhận được phản hồi. Nhiều giải pháp tình thế được RRB đặt ra như đưa vấn đề ra Hội nghị thông tin vô tuyến 2007 (WRC-07), Hội đồng vô tuyến ITU Council để báo cáo lên Hội nghị toàn quyền PP-10, báo cáo lên Tổng thư ký ITU, thông báo rộng rãi trên website của ITU về trường hợp không tuân thủ các qui định quốc tế của Italia, không đăng ký tần số quốc tế cho Italia. Tuy vậy, một số giải pháp không được áp dụng và một số áp dụng không hiệu quả.
Tình hình can nhiễu không được cải thiện, thậm chí ở một vài tần số còn gia tăng can nhiễu cho nhiều quốc gia láng giềng khác như Pháp, Croatia, Malta, Slovenia và Thụy Sỹ, đến mức phải đưa ra xem xét tại 2 kỳ Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới liên tiếp (năm 2012 và năm 2015).
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
Loại hình giao thông nguy hiểm bậc nhất vẫn được yêu thích tại Philippines
Nhiều Fanpage của người hâm mộ sao K
Những chuyện ít biết về gia đình của NSND Thu Hiền
Kình ngư một chân và 'phép màu' trên đường đua xanh
Châu Âu đề nghị cấm điện thoại trong trường học
Tác phẩm điêu khắc khổng lồ làm bằng cành liễu
Hơn cả hạnh phúc: Minh triết Phật giáo và chủ nghĩa khắc kỷ
Boy Già, Girl không còn trẻ và những câu chuyện 'Buồn
Cứu hộ tiếp cận nơi rơi trực thăng, vẫn chưa rõ số phận tổng thống Iran
Cẩm Vân: 'Tôi và anh Khắc Triệu có lần 2 tháng không nhìn mặt nhau'
Quy tắc ngầm của vợ chồng Mạnh Trường liên quan đến cảnh nhạy cảm
Hồng Ngọc hài lòng với cuộc hôn nhân thứ 2 với chồng và 3 con bên Mỹ