发布时间:2025-01-26 03:05:02 来源:PhongThuyBet 作者:Nhà cái uy tín
Những mốc son lịch sử
Ông Đỗ Văn Nhiều,ânAnchuyểnmìlịch giao hữu quốc tế hôm nay Bí thư Đảng ủy xã Tân An tự hào cho biết,trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhândân xã Tân An đã phát huy truyền thống yêu nước, tham gia kháng chiến chống giặcngoại xâm góp phần giải phóng quê hương, đất nước. Đặc biệt là, từ khi Đảng rađời đến cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám (1930-1945), Tân An có nhiều mốc sonlịch sử, đánh dấu phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ của người dân ở vùng đấtgiàu truyền thống này. Bộ mặt Tân An đổithay từng ngày. Trong ảnh: Đường Nguyễn Chí Thanh đoạn đi qua xã Tân An
Theo sử sách còn ghi lại, năm 1931, mặc dù xã Tân An chưa cóđảng viên (ĐV) nhưng đã có một số cán bộ yêu nước trong tổ chức bí mật của NguyễnAn Ninh về tuyên truyền vận động một số người có tư tưởng tiến bộ làm nòng cốtđể xây dựng cơ sở cách mạng trong nhân dân nhằm kêu gọi lòng yêu nước, giáo dụcmọi người không làm tay sai cho bọn cướp nước giết hại đồng bào.
Đến giữa năm 1937, Hội Ái Hữu lò đường ra đời. Hội kêu gọi mọingười cùng gia nhập hội, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đời sống hàng ngày. Đồngthời kêu gọi nhân dân đấu tranh đòi các quyền dân sinh - dân chủ, chống lại cácloại thuế bất công.
Cuối năm 1942, ở xã Tân An đã có ĐV của tỉnh biệt phái về hoạtđộng tại xã, ĐV đã lãnh đạo một số người tích cực tham gia hoạt động cách mạng,tuyên truyền và vận động trong các tầng lớp nhân dân để xây dựng cơ sở cách mạng.Trong thời gian này, xã Tân An đã có lính Nhật đóng quân, chúng tổ chức nhiềuhoạt động xã hội như phong trào thể dục thể thao, dạy tiếng Nhật… nhằm thu hútthanh niên để mua chuộc, dụ dỗ thanh niên xa rời cách mạng, quên nhục mất nước.Lợi dụng những lớp dạy võ Nhật, học tiếng Nhật… các ĐV vận động quần chúng chốnglại những thủ đoạn lừa đảo nô dịch về tư tưởng văn hóa của Nhật.
Đầu năm 1944, dưới sự lãnh đạo của các ĐV do tỉnh biệt pháivề, một số cán bộ hoạt động cách mạng đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền trongnhân dân với nội dung “Việt Minh là yêu nước, ai yêu nước thì vào Hội cứu quốc,vào Đội tự vệ để đánh đuổi Pháp”. Chỉ sau một thời gian ngắn, hội đã vận độngđược nhiều người giác ngộ cách mạng ủng hộ Việt Minh đánh Pháp.
Khoảng tháng 6-1945, theo sự chỉ đạo của cấp trên, đồng chíHồ Văn Nâu và Kiều Đức Thắng về Tân An và Tương Bình Hiệp tổ chức lực lượngcách mạng. Tại nhà vuông ở ngã tư Cây Điệp (Tương Bình Hiệp), ta đã cho tậptrung hơn 400 thanh niên tổ chức thành Thanh niên Tiền phong; mở lớp huấn luyện,học tập cơ bản về tác chiến và điều hành quân sự. Tại đây, ta cũng cho thành lậpđội xung phong Đề Thám để duy trì các hoạt động yêu nước, chuẩn bị khởi nghĩa.Sau khi học tập xong, đêm đêm lực lượng này kéo về đình Tân An và đình An Phú đểtập võ thuật, tập quân sự, tự võ trang tầm vông vạt nhọn, gươm dao, mã tấu chuẩnbị khởi nghĩa.
Ngày 24-8-1945, cùng với toàn tỉnh, Ủy ban Khởi nghĩa xã TânAn - nòng cốt là Mặt trận Việt Minh và một số thành viên yêu nước đã tổ chức cướpchính quyền tại xã.
Sáng ngày 25-8-1945, gần 300 người dân xã Tân An kéo về tỉnhlỵ, kết hợp cùng 3 vạn quần chúng nhân dân trong tỉnh nổi dậy cướp chính quyền.
Đổi thay từng ngày
Ngày nay, xã vùng ven Tân An đã chuyển mình rõ nét, một xãthuần nông nay đã đô thị hóa nhanh chóng. Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thươngmại phát triển… Những con đường len lỏi trong xóm ấp không còn nắng bụi, mưa lầynhư trước; giờ đa phần đã được bê tông, nhựa nóng. Người dân nơi đây phấn khởicho biết: Tân An giờ đã khác xưa. Điện, đường, trường, trạm bảo đảm, đã tạo điềukiện cho bà con trong việc đi lại, học hành, phát triển kinh tế. “Giai đoạn2010-2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của xã đạt 12%; thu nhập bìnhquân đầu người năm 2012 đạt 20,6 triệu đồng/người/ năm. Về văn hóa - xã hội, hệthống giáo dục được đầu tư, phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Hiện xãcó 1 trường mầm non, 2 trường tiểu học, 1 trường THCS, trong đó có 1 trường đạtchuẩn; đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chiếm 95%... Trung tâm Văn hóa thể dục thểthao được đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động, góp phần nâng cao đời sống tinhthần cho nhân dân”, ông Phạm Minh Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Tân An cho biết.
Ông Phạm Minh Hùng cũng khẳng định: Tân An đang chuẩn bị lênphường. Với tốc độ phát triển như hiện nay, mô hình đơn vị hành chính cấp xãkhông còn phù hợp với yêu cầu quản lý địa bàn mang đặc trưng đô thị và phát triểntiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại nữa. Khi lên phường, bộ mặt Tân An sẽnhanh chóng thay da đổi thịt, trở thành đô thị ngày càng văn minh, giàu đẹp vàphát triển bền vững.
T.THẢO - N.NHƯ
相关文章
随便看看