Có câu “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm”,ềcănghọngtrắkqbd úc hôm nay tuy vậy chẳng ai nói nghề nàocao quí như nghề giáo và rồi nhiều người để đổi lấy sự cao quý ấy sẵn sàng chấpnhận ê a đọc và nói từ lúc mở mắt cho đến khi tối trời.
Nghĩ sư phạm là một nghề “ăn trắng mặc trơn” và đã chọn, đã yêu. Với tôi, nghềgiáo là nghề quá đỗi “trắng trơn”, nhưng không phải là nhàn nhã mà là trắngtrong tư cách và trơn trong cách nghĩ, cách sống không vướng bận, không nhiều hệlụy vậy thôi.
Người ta nói nghề giáo đã nghèo lại khổ. Nghĩ cũng đúng, lương không đủ tiêu thìnghèo là đúng rồi. Khổ thì nghề nào mà chẳng khổ, không khổ thế nọ, thì khổ thếkia, sướng thì đã chẳng ai phải lao tâm khổ tứ vì bất cứ nghề nào. Ấy vậy màchẳng ai nói nghề nào cao quí như nghề giáo cả. Và có lẽ để đổi lấy sự cao quýtôi chấp nhận để cái nghèo đèo theo cái khổ.
Nhưng nghề giáo cũng có cái vui mà chẳng ai bằng, chẳng nghề nào sánh kịp vì đơngiản được sống với lũ trẻ con nên thấy tâm hồn lúc nào cũng trẻ, nhiều con nhiềucháu, chỉ cần nhiệt thành và tâm huyết yêu là đã đủ hạnh phúc rồi.
Nhưng thường thì “một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mìnhđể nghĩ đến một cái gì khác đâu?” bởi thế mà người ta chỉ thấy mình khổ thôi,nghề giáo cũng thế vì là nghề để kiếm sống để mà sân si nên khổ là điều đươngnhiên song chuyện khổ thì cũng chẳng đâu giống với cái nghề bảng đen, phấn trắngnày.
Một ngày ít thì vài ba tiết dạy, nhiều thì dạy triền miên sáng chiều, tối về thìlại chong đèn soạn giáo án. Mà cũng chưa nghề nào nói nhiều như nghề giáo, nóitừ lúc mở mắt cho đến khi tối trời vẫn ê a đọc và nói.
Rồi nghiễm nhiên cái nghề kiếm sống bằng việc nói nhiều lại mắc bệnh về giọngnói. Cũng có vài ba cách để tránh bệnh như hạn chế nói, lúc nào căng họng quáthì cho lũ trẻ làm bài rồi cô ngồi thở, nhưng xét cho cùng cũng chỉ là tạm bợ“vá áo” qua ngày mà thôi.
Lâu nay, nghe nói về máy trợ giảng như bài thuốc đặc trị cho cái bệnh muôn thuởnói nhiều này. Nhưng vì đa nghi nên cũng chẳng rõ nên hay không, bởi kẻ nói tốtngười nói không hay.
Có người bảo “Đã là nhà giáo thì phải hi sinh chứ, hơi tý thì kêu, dùng máy nọ,máy kia nó mất hết phong cách. Với lại đau họng thì đâu cứ phải nói nhiều mớimắc bệnh, dùng máy trợ giảng thì dùng micro thì cũng có khác gì?” Kể cũng phải,ngẫm cũng đúng.
Nhưng có người dùng rồi thì nói “Tôi chỉ mới bắt đầu sử dụng máy trợ giảng từmột năm trở lại đây, trước vì nghĩ nó không thật sự cần thiết nên bỏ qua. Quảthực khi lên lớp tôi có thể nói nhiều hơn bởi mỗi lần giảng bài thì không phảimất quá nhiều sức, cổ họng cũng không phải căng ra nữa” Thế rồi lại đắn đo.
Trăm nghe không bằng một thấy, tôi tìm đến với thiết kế nhỏ gọn, kiểu dáng hợpthời trang, thuận tiện cho việc di chuyển dễ dàng như nghe nói của máy trợ giảngvà tìm đích danh thương hiệu Unizone thuộc tập đoàn CMK International Hàn Quốcsản suất và đang được phân phối tại Việt Nam trên hệ thống của MCRIO (http://ckcompany.vn/sites/6457/landingpage/unizone.html).
Unizone 9580 Phiên bản 2 (mic không dây) đượctruyền tai nhau là có thể tự động tìm kiếm tần sóng và khóa tần số khi đã đượckích hoạt. Nếu sử dụng, tôi hay bạn không cần phải mang thiết bị theo người, màchỉ cần để một nơi bất kỳ trong phòng làm việc của bạn và sử dụng mic không dâyvới pham vị 10m.
Đặc biệt máy có hỗ trợ phát các tập tin MP3 từ USB Card hoặc SD Card và tính năng ghi âm(REC) lại được bài giảng hay buổi thuyết trình và phát lại bấtkỳ lúc nào khi cần thiết.
Bạn sẽ không cần phải vất vả xách 1 thùng loa to mang theo mỗi khi lên lớp,chuyển phòng học do bạn phải dạy nhiều tiết học, 1 tay cầm loa 1 tay cầm tập bàikiểm tra... quả thật quá vất vả và bất tiện. Với thiết kế siêu nhỏ (nhỏ nhấttrên thị trường hiện nay), bạn có thể cho vào túi hoặc ví, thậm chí có thể nhétvào túi mang đi dễ dàng.
Và tôi cũng đã có cho mình một cái gật đầu ưng ý rằng các phòng bệnh theo cáchcủa Unizone hiệu quả hơn bao giờ hết.
Thế vậy là tôi học cách sống chung với “lũ nói nhiều” một cách tự nhiên như thế,không phải là dân chuộng công nghệ, cũng không thích mọi thứ phức tạp. Nhưng quảthực máy trợ giảng Unizone đủ sức thuyết phục người dùng về một sản phẩm thânthiện cho sức khỏe người dùng.
Năm học mới lại sắp bắt đầu, khi con ve thôi ra rả gọi hè thì là lúc những thầycô như tôi hay như chúng ta lại ra rả giảng, dạy. Hi vọng với những người yêunghề sẽ có động lực để nuôi dưỡng đam mê.
Anh Vũ