Khi Marc Hauser - cựugiáo sư tâm lý của đại học Havard bị phát hiện sai phạm trong các công trìnhnghiên cứu năm 2012,áosưHarvardngụytạodữliệunghiêncứbdkq hang nhat anh ông lảng tránh vấn đề và bào chữa rằng đây là hậu quả củakhối lượng công việc quá lớn. Ông nói sẽ nhận trách nhiệm “cho dù ông có thamgia hay không”.
GS Marc Hauser |
Nhưng báo cáo nội bộ củađại học Havard theo Đạo luật Tự do thông tin đã phác hoạ lại những gì đã xảy ratrong phòng thí nghiệm và cho thấy những sai phạm này không chỉ là do sơ suất.
Bản báo cáo 85 trang liệtkê tường tận rằng Hauser đã thay đổi dữ liệu để có kết quả như mong muốn.
Nó cũngchỉ ra rằng ông Hauser không chỉ một lần từ chối trả lời các đồng nghiệp trongphòng thí nghiệm về kết quả thu được
Bản báo cáo miêu tả đây là “một ví dụ đánglo ngại về việc làm sai lệch kết quả và sự thật” đồng thời làmột hành động “liều lĩnh và coi thường các chuẩn mực khoa học”.
Hội đồng gồm 3 thànhviên của Havard đã xem 40 đĩa cứng, thẩm vấn 10 người, kiểm tra các video và tàiliệu gốc để đưa tới kết luận Hauser đã thao túng và làm sai lệch dữ liệu.
Báo cáo của họ được gửitới Cơ quan điều tra Liêm chính Liên bang từ năm 2010, nhưng mãi đến tuần này mớiđược công bố.
Hauser là một tiến sỹcó sức ảnh hưởng lớn, tạo ra một làn sóng mới với nghiên cứu về nhận thức của độngvật.
Sau khi Havard báo cáo việc điều tra sai phạm trong nghiên cứu, “Hausergate” đã trở thành trangcung cấp về các cơ chế gian lận trong nghiên cứu và căng thẳng nội bộ trong trường.
Bản báo cáo đã được biêntập lại khá nhiều, bao gồm những người đã tham gia cuộc điều tra và những ngườiđưa sự việc ra ánh sáng.
Vào hôm thứ 5, Hausertrả lời qua điện thoại ông đang tập trung vào công việc của mình và từ chối bìnhluận về bản báo cáo trên.
Tuy nhiên, bản báo cáonêu chi tiết việc Hội đồng kiểm tra việc tự bảo vệ bản thân của Hauser. Họ xemxét phản ứng của ông, đọc 7 lá thư ủng hộ từ các đồng nghiệp khoa học, và gặp ông cùng luật sư trong vòng 9 tiếng.
Khi Hauser cho rằng có người đã làm giả cuốnbăng con khỉ phản ứng với âm thanh, hai công ty bên ngoài đã được chỉ định đểgiám định cuộn băng. Nhưng họ không tìm thấy dấu hiệu làm giả. Tới lúc thích hợp,Hội đồng sẽ tham khảo cuộn băng gốc để tìm ra những vấn đề phát sinh và nhữngngười phải gánh trách nhiệm.
Hội đồng cho biết “Chúngtôi không tìm thấy bằng chứng chứng minh Giáo sư Hauser đã nghiên cứu được toànbộ những thứ này”.
“… những thiếu sót củaHauser liên quan đến tính toàn vẹn của nghiên cứu là rất lớn, ông làm giả dữ liệuvà báo cáo kết quả như những gì ông ta mong đợi”.
Quá trình điều tra
Bên cạnh rất nhiều vấnđề lớn được trình bày, báo cáo cũng cung cấp một cái nhìn cụ thể về quátrình điều tra
- Bài báo xuấtbản năm 2002 trên tạp chí Cognition cho biết đoạn băng ghi lại quá trình con khỉtiếp xúc với âm thanh ở hai nghiên cứu khác nhau chỉ ra rằng động vật không hềđược tiếp xúc với âm thanh cụ thể. Hauser đưa ra giải thích cho vấn đề này rằngcuộn băng đã bị làm giả và bị Hội đồng phủ nhận
- Năm 2005,Hauser và đồng nghiệp đã làm một bảng thống kê phân tích về thí nghiệm con khỉcó phản ứng với 2 ngôn ngữ nhân tạo. Trong một thống kê khác, dù cùng số liệu gốcnhưng lại cho ra một kết quả hoàn toàn khác
Hội đồng cẩn thận xemxét lại dữ liệu và phát hiện ra Hauser đã thay đổi các giá trị, dẫn đến một kếtquả khác.
Các dữ liệu từ thínghiệm được phân tích năm 2005, kết quả ban đầu không có ý nghĩa thống kê. Saukhi Hauser thông báo tới các đồng nghiệp trong phòng thí nghiệm qua email , ôngviết email thứ 2 với nội dung “Bình tĩnh. Tôi nghĩ có gì đó nhầm lẫn với đoạn mã.Hãy để tôi thử lại”.
Sau khi điều chỉnh vấnđề đó, ông kết luận kết quả có ý nghĩa thống kê. Theo báo cáo của đại học Havard,có 5 chỗ đã bị thay đổi trong dữ liệu, và 4 trong 5 điểm này trực tiếp làm thayđổi kết quả.
Trong thí nghiệm thứ2, một công tác viên được yêu cầu bỏ qua sự phân tích vì người đó đã thu được kếtquả hoàn toàn khác khi phân tích dữ liệu gốc. Hauser gửi bảng kết quả mà ông tagọi là bảng định dạng lại, nhưng sau đó người cộng sự đã phát hiện ra các giátrị bị thay đổi.
Hauser đã viết mộtemail đề nghị toàn bộ thí nghiệm cần được tái mã hoá từ đầu “Giờ thì tôi bỏ cuộc.Có quá nhiều lỗi và tôi cũng không biết phải nói gì nữa. Tôi chưa bao giờ gặpnhiều lỗi như vậy và nó thật sự đáng thất vọng”.
Để bảo vệ bản thântrong quá trình điều tra, Hauser đã lấy email đó làm bằng chứng chứng minh ôngta không cố tình thay đổi dữ liệu.
Hội đồng hoàn toàn khôngđồng ý.
“Đây có thể không phảilà lời nói của một người đang cố thay đổi dữ liệu nhưng chắc chắn là của mộtngười đã thay đổi dữ liệu trước đó. Khi bảng kết quả được đưa ra thì người này đềnghị tái mã hoá tất cả mọi thứ thay vì ngồi xuống kiểm tra tại sao lại xảy ra lỗi,hay thất vọng về những lỗi này”.
Năm 2007, một đồngnghiệp đã muốn tái mã hoá một thí nghiệm liên quan tới hành vi của khỉ vì xảyra lỗi trong khi mã hoá.
“Tôi đang hơi bực. Khôngcó lỗi nào cả” Hauser giải thích cách phân tích được thực hiện.
Ngày hôm sau, người đóthôi việc tại phòng thí nghiệm, “Càng ngày càng thấy rõ là nơi này không còn phùhợp với tôi”.
Cũng có cáo buộcrằng đồng nghiệp chống lại ông do những bất đồng học thuật.
Hội đồng cho biết nhữngphát hiện của Hauser về khả năng nhận thức của động vật khá quan trong trọng lĩnhvực này. Nhưng khoa học phải phụ thuộc vào dữ liệu
“Hoài nghi với chínhgiả thuyết của mình là một đức tính cần thiết cho các nhà khoa học. Và người đóphải làm gương cho các thực tập sinh”.
Hương Quỳnh(Theo Boston Globe)