Bà Phong bước ra từ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu với đôi mắt đỏ hoe. Nghĩ về căn bệnh hiểm nghèo mình mắc phải,ốkiếmtiềnchữaungthưchovợngườiphụhồnghèobịngãgãycộtsốtỷ lệ kèo 888 lại nghĩ đến người chồng đang nằm một chỗ bên Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, bà không khỏi lo lắng, bất lực.
Bà Nguyễn Thị Huệ Phong (50 tuổi) mắc phải căn bệnh bướu ác buồng trứng hơn 5 năm nay. Bệnh được phát hiện lần đầu hồi tháng 5/2015. Sau nhiều lần thăm khám, xét nghiệm và phẫu thuật, đến tháng 1/2016, bà bắt đầu nhập viện Ung bướu để điều trị.
Suốt 5 năm qua, bà phải truyền hàng chục toa thuốc hóa trị. Mỗi một lần đánh thuốc là một lần sức khỏe suy kiệt, vậy nhưng bà vẫn gắng gượng đi một mình. Chồng của bà, ông Trần Thanh Liêm phải đi làm để phụ đỡ chi phí chữa bệnh đang ngày một lớn. Như toa thuốc mới đây, bà phải đóng viện phí hơn 26 triệu đồng, chủ yếu là tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế.
Đôi mắt đỏ hoe, bà Phong cảm thấy vô cùng bế tắc với hoàn cảnh hiện tại. |
Trước khi bị bệnh, bà Phong ra chợ bán cá. Ngày nào bán được nhiều, sau khi trừ tiền ăn uống, bà cũng thu về khoảng 100 nghìn đồng. Ông Liêm làm phụ hồ, công việc không ổn định, sức khỏe của ông cũng không bằng người trẻ nên thu nhập khá bấp bênh.
Từ ngày bà Phong phát hiện bệnh, chi phí lớn, mọi tài sản trong nhà cứ như mọc cánh bay đi. Cha mẹ hai bên đều đã mất, anh em nghèo khó chẳng thể cậy nhờ. Ngoài vay mượn bà con lối xóm, ông Liêm cũng chỉ còn cách tranh thủ làm thêm nhiều công trình để có tiền chữa bệnh cho vợ.
Mải mê đi làm kiếm tiền, ông Liêm quên đi sức khỏe của mình. Ở tuổi 49, sức khỏe đã giảm sút nhiều. Tháng 7 năm ngoái, ông Liêm bị ngã giàn giáo, chấn thương sọ não. Sau khi điều trị ở bệnh viện rồi về nhà nghỉ ngơi một thời gian ngắn, ông lại quay lại với công việc. Ông sợ nếu mình nghỉ lâu quá sẽ chẳng thể lo được tiền cho vợ chữa bệnh.
“Vợ chồng tôi có một đứa con trai. Cuộc sống chật vật. Vợ nó sinh nở mà chúng tôi chẳng thể phụ đỡ, đành để các con nương nhờ nhà ngoại. Lương thợ điện cũng chẳng được bao, lại nuôi con nhỏ, nó phụ mình được bao nhiêu thì phụ, còn lại chủ yếu phải vay mượn”, ông Liêm giãi bày.
Chưa đầy một năm sau lần tai nạn trước, tháng 6 năm nay, ông lại bị ngã khi đang leo trên thang. Ngã từ trên cao, ông bị gãy 2 đốt xương cột sống, dập mẻ xương. Ông Liêm được phẫu thuật tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình. Hiện tại, ông vẫn đang được điều trị tại bệnh viện.
Tai nạn khiến ông Liêm phải nằm một chỗ. Bác sĩ cho biết, ông sẽ mất khá nhiều thời gian để hồi phục. |
Nằm trên giường bệnh, người đàn ông 50 tuổi hom hem, buồn bã. “Hôm đó trời mưa nhỏ, tôi gắng bắc cái thang bằng inox, không may thang bị dạt nên té. Tôi hết đứng dậy được luôn. Vợ tôi mới vô thuốc tuần trước, tuần tới lại vô thuốc nữa. Mà tôi nằm một chỗ thế này, không biết bả lo tiền nong ra sao”, ông ngập ngừng.
Từ lúc ông Liêm nhập viện đến nay đã hơn 10 ngày, chi phí tới hiện tại sau khi trừ bảo hiểm y tế là 22 triệu đồng. Sắp tới, ông vẫn sẽ tiếp tục được điều trị tích cực để hồi phục. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, với thương tật cùng với tuổi tác của ông thì thời gian để phục hồi khá chậm. Ông Liêm cũng sẽ khó làm việc nặng.
Người phụ hồ nghèo bất lực vì nằm một chỗ để người vợ bệnh tật chạy vạy lo tiền thuốc thang. |
Bình thường sau mỗi đợt vô thuốc, tác dụng phụ khiến cơ thể mệt mỏi, bà Phong có vài ngày để nghỉ ngơi. Tuy nhiên thời gian này chồng nằm viện, chi phí chữa bệnh cho cả 2 vợ chồng quá lớn, bà phải gắng gượng để về quê chạy tiền. Gia tài còn lại của vợ chồng bà chỉ còn căn nhà cấp 4 cũng đã mang đi cầm cố trước đó.
Thương chồng vất vả làm lụng, đến lúc đau ốm lại chẳng thể ở cạnh chăm sóc nhưng bà Phong không biết phải làm thế nào. Chi phí chữa trị sắp tới cho cả hai người lên tới vài chục triệu đồng, vợ chồng bà Phong rơi vào bất lực.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:相关文章:
相关推荐:
0.6701s , 6615.4921875 kb
Copyright © 2025 Powered by Cố kiếm tiền chữa ung thư cho vợ, người phụ hồ nghèo bị ngã gãy cột sống_tỷ lệ kèo 888,PhongThuyBet