PhongThuyBetPhongThuyBet

Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng về yêu cầu giáo viên tiếng Anh phải thi IELTS_ket qua bochum

Từ ngày 18/6 đến ngày 5/7,ởGiáodụcHàNộilêntiếngvềyêucầugiáoviêntiếngAnhphảket qua bochum Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ triển khai việc kiểm tra, rà soát nhằm xếp lớp đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên tiếng Anh đã đạt chuẩn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam đối với giáo viên phổ thông.

Theo đó, 100% giáo viên của Hà Nội đã đạt chuẩn tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam sẽ phải tham dự kỳ kiểm tra, rà soát đánh giá. Đối với những giáo viên có chứng chỉ IELTS từ năm 2019 trở lại đây đạt kết quả 6.5 trở lên có thể lấy kết quả đó để phân lớp đào tạo.

Điều này khiến nhiều giáo viên băn khoăn, lo lắng. Giải thích về chủ trương này, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc đào tạo nâng chuẩn quốc tế (IELTS) cho giáo viên tiếng Anh ở tất cả các cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới.

Về những băn khoăn là tại sao lựa chọn bài thi IELTS, Sở cho biết, đây là một trong những hệ thống bài kiểm tra về khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh theo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiện nay đang được đánh giá uy tín nhất trên thế giới.

"Sở GD-ĐT quyết định lựa chọn hình thức này để hỗ trợ cho giáo viên tiếng Anh phát triển tốt nhất 4 kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nghe nói".

{keywords}

Từ năm 2020-2025, bình quân cứ cách 1 năm giáo viên lại được tham gia đợt bồi dưỡng để tiếp tục nâng chuẩn. 

Về cách thức tổ chức học, theo Sở GD-ĐT Hà Nội, lớp đào tạo được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt giáo viên được thực hiện 400 tiết thực học (khóa học chuẩn để nâng 1 bậc IELTS) với giảng viên nước ngoài. Ngoài ra, mỗi giáo viên được cấp 1 tài khoản online để tự học.

Sau thời gian đào tạo, giáo viên sẽ tham dự kì thi IELTS với mục tiêu lên được tối thiểu 0,5 điểm. Từ năm 2020 đến năm 2025, bình quân cứ cách 1 năm giáo viên lại được tham gia bồi dưỡng để tiếp tục nâng chuẩn (tùy theo kết quả cụ thể đạt được của từng giáo viên).

"Mục tiêu tiến tới năm 2025, Hà Nội có trên 50% giáo viên các cấp học có trình độ nghe nói tiếng Anh từ 6.5 IELTS trở lên", Sở GD-ĐT thông tin.

Việc kiểm tra, rà soát nhằm xếp lớp đào tạo này, theo Sở nhằm nâng chuẩn quốc tế, trang bị kỹ năng, năng lực, rèn luyện khả năng phản xạ, đồng thời tăng sự tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh cho giáo viên đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Giáo viên tham gia lớp đào tạo được hỗ trợ toàn bộ kinh phí (bao gồm cả công tác phí trong quá trình học tập bồi dưỡng), giảm thời gian giảng dạy tại trường.

Bên cạnh đó, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết đã chuẩn bị, bố trí lịch kiểm tra theo các các cấp học hợp lý, bảo đảm giáo viên được rà soát đủ bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo quy định của tổ chức khảo thí quốc tế.

“Giáo viên có thể hoàn toàn yên tâm nâng cao năng lực ngoại ngữ cũng như kỹ năng sư phạm của mình sau đợt khảo sát này” - Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định.

Thúy Nga

Hàng nghìn giáo viên lo 'gặp khó' trước yêu cầu thi IELTS

Hàng nghìn giáo viên lo 'gặp khó' trước yêu cầu thi IELTS

Có nhiều năm giảng dạy Tiếng Anh nhưng một số giáo viên tại Hà Nội vẫn cảm thấy hoang mang trước yêu cầu phải tham gia một cuộc khảo sát đánh giá năng lực theo chuẩn quốc tế.

赞(3131)
未经允许不得转载:>PhongThuyBet » Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng về yêu cầu giáo viên tiếng Anh phải thi IELTS_ket qua bochum