Hồi đầu tuần,ốcgiaNATOphảnđốilệnhtrừngphạtmớinhấtcủaMỹnhằmvàoNga ty le bong 88 Bộ Tài chính Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với hơn 50 tổ chức tài chính của Nga bao gồm Gazprombank và 6 công ty con quốc tế của tập đoàn này.
Lệnh trừng phạt nhằm cắt đứt Gazprombank khỏi hệ thống nhắn tin liên ngân hàng SWIFT. Điều này đồng nghĩa với việc Gazprombank không thể thực hiện các giao dịch bằng đồng USD. Với vị thế là ngân hàng lớn thứ 3 của Nga, Gazprombank thực hiện chính các giao dịch liên quan đến dầu khí, và năng lượng.
"Việc đưa Gazprombank vào danh sách trừng phạt là một quyết định cố tình khiến một số quốc gia Trung Âu rơi vào tình thế khó khăn, cũng như cố tình gây nguy hiểm cho an ninh nguồn cung năng lượng đối với một số quốc gia trong khu vực”, hãng tin RT dẫn chia sẻ của Ngoại trưởng Hungary Szijjarto trên Facebook hôm 22/11.
Ông nói thêm, bất kỳ nỗ lực nào nhằm gây nguy hiểm cho nguồn cung năng lượng của Hungary “bằng cách áp đặt lệnh trừng phạt, hoặc cắt đứt nguồn cung quá cảnh đều bị coi là hành vi vi phạm chủ quyền của chúng tôi”.
Ông cũng cho hay đã thảo luận về vấn đề nguồn cung khí đốt cho Hungary với Thứ trưởng Bộ Năng lượng Nga Pavel Sorokin bên lề Diễn đàn Năng lượng Istanbul tại Thổ Nhĩ Kỳ hôm 22/11.
Ngoài ra, Budapest cũng đang thảo luận về tình hình với các bộ trưởng năng lượng của Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Bulgaria, và Serbia, đồng thời tham vấn với Slovakia để tìm ra giải pháp đảm bảo nguồn cung năng lượng.
Các quốc gia EU vẫn đang mua khối lượng kỷ lục khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga. Dù đã có kế hoạch nhằm loại bỏ sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga, nhưng EU vẫn là một trong những khách hàng nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch của Nga lớn nhất thế giới.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch (CREA), khí đốt qua đường ống từ Nga chiếm tới 54% tổng lượng nhiên liệu hóa thạch mà EU nhập khẩu vào tháng 8, trong khi LNG chiếm 25%.
(责任编辑:World Cup)