您的当前位置:首页 >World Cup >Mấy suy nghĩ về “viết cho ai?”_kq u 23 châu á 正文

Mấy suy nghĩ về “viết cho ai?”_kq u 23 châu á

时间:2025-01-15 05:13:41 来源:网络整理编辑:World Cup

核心提示

Tin thể thao 24H Mấy suy nghĩ về “viết cho ai?”_kq u 23 châu á

Xuyên suốt trongtư tưởng Hồ Chí Minh,ấysuynghĩvềviếkq u 23 châu á một câu hỏi lớn, luôn trăn trở trong tâm trí của ngườilàm báo nói chung hiện nay: “Viết cho ai?”. Hồ Chí Minh, Người thầy vĩ đại củabáo chí cách mạng Việt Nam,câu hỏi “viết cho ai” được đặt ra như nội dung đầu tiên trong tư tưởng vềsáng tạo báo chí. Từ “viết cho ai” mới xác định “viết để làm gì?”, “viết như thếnào?”. Và ngày nay viết để làm gì, phải được đặt lên hàng đầu, đội ngũ phóngviên không ngừng lao động, sáng tạo phải trả lời câu hỏi lớn đó.

Có thể nói, nghềbáo là một loại hình nghề nghiệp đặc thù với nhiều cách sáng tạo khác nhau. Nhưngdù phong cách làm báo có đa dạng đến đâu, báo chí có phát triển như thế nào, đadạng như thế nào đi chăng nữa thì với mỗi người cầm bút, khi viết một bài báo, đềuphải trả lời cho được câu hỏi: đối tượng tác động của báo chí là ai? Có giảiđáp đúng câu hỏi này thì bài viết mới có hiệu quả, thông tin mới “đúng”, “trúng”và “hay”...

Theo Thạc sĩ ĐỗChí Nghĩa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong lý luận cách mạng Hồ ChíMinh, vấn đề “quần chúng nhân dân vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệpcách mang” đã trở thành  một nguyên lý xuyên suốt. Quần chúng nhân dân là đốitượng tác động, đối tượng phục vụ chủ yếu của báo chí đó là sự xác định dứtkhoát, thể hiện tính chất tiến bộ, mới mẻ của nền báo chí cách mạng, nềnbáo chí nhân dân.

Phóng viên Báo Bình Dương đang xử lý tin, bài

Viết cho ngườidân đọc và viết về quần chúng, đó là hai nội dung mà người làm báo ở Bình Dươngnhận thức rất rõ. Rất nhiều nhà báo trẻ của Bình Dương không ngại gian khó,nguy hiểm lao động miệt mài mong có những bài báo đặc sắc nhất để được quầnchúng nhân dân chấp nhận. Có lẽ đây là một tiêu chí đòi hỏi người làm báo phảikhông ngừng rèn luyện, “đi sâu vào thực tiễn, gắn bó với cuộc sống đang biếnchuyển mạnh mẽ”. Nhưng quần chúng không phải là đối tượng chung chung; bạn đọccủa mỗi chuyên mục của tờ báo có đặc thù riêng, nhu cầu, trình độ và sở thíchriêng. Do đó, muốn làm tốt nhiệm vụ của mình, nhà báo phải xác định được đối tượngchính để tờ báo hướng tới phục vụ.

Bản chất của báochí Bình Dương là gắn bó với nhân dân Bình Dương, phản ánh đầy đủ sự nghiệpcách mạng của nhân dân Bình Dương. Nhưng bản chất này cần nhiều sáng tạo trongthể hiện, đổi  mới trong phong cách. Cơ sở đầu tiên để đạt đến điều đóchính là sự đa dạng về đối tượng phục vụ: đa dạng các chuyên mục, phục vụ đượcnhững đối tượng khác nhau: thanh niên,  phụ nữ, nông dân, đảng viên... mỗichuyên muc phải thể hiện rõ những sắc thái riêng. Những sắc thái của mỗi chuyênmục tờ báo sẽ là chất gắn kết, tạo dựng mối quan hệ mật thiết giữa báo chívà những công chúng chủ yếu của mình.

Theo ông Nghĩa đốitượng phục vụ của báo chí là quần chúng nhân dân, tư tưởng Bác đồng thờinhấn mạnh vai trò tham gia, tác động ngược trở lại của quần chúng với báo chí.Quần chúng không tiếp nhận báo chí một cách thụ động, mà trái lại, với tư cáchcủa những người sáng tạo ra lịch sử, họ tham gia trực tiếp và giao tiếp vào việcsáng tạo báo chí.

Cũng theo ông Nghĩa,Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí đã thể hiện rõ nét “tính nhân dân”, “tính quầnchúng” của báo chí cách mạng. Từ thực tiễn sinh động của sự nghiệp cách mạng donhân dân làm chủ, báo chí tìm thấy chất liệu, tư liệu để phản ánh và nhân dân cũngcó thể tham gia trực tiếp vào quá trình sáng tạo, “tự do bày tỏ ý kiến củamình, tự do phê bình trên báo chí”. Báo chí phục vụ nhân dân ở mức cao nhất khinó trở thành một diễn đàn đầy đủ, thuận lợi để nhân dân thể hiện tính dân chủtrong đời sống, khẳng định vai trò làm chủ của nhân dân lao động trên mọi mặtxã hội. Nhân dân có vai trò to lớn trong sự nghiệp báo chí cách mạng, bởi ngoàiviệc cung cấp thông tin, quần chúng nhân dân còn là “lực lượng tham gia xây dựng,ủng  hộ, phát  hành báo chí”. Quan điểm về một nền báo chí mang tínhnhân dân của Hồ Chí Minh vưa là sự kế thừa những tư tưởng báo chí vô sản của chủnghĩa Mác  - Lênin, vừa là sự đúc kếtsáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể báo chí cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, với kinhnghiệm của một nhà báo bậc thầy, Người đã truyền tải những nguyên lý cơ bản đóthành khẩu hiệu hành động cụ thể, thiết thực. Xác định rõ đối tượng phục vụ làquần chúng nhân dân, mỗi nhà báo phải tự  tìm cho mình con đường phấn đấu,làm việc cho hiệu quả, mà trước  hết là “gắn bó với nhân dân”, “học lời ăn,tiếng nói của nhân dân”, phản ánh thực tiễn lịch sử do nhân dân làmra một cách kịp thời, chính xác..

 Báo chí Bình Dương phải dựa vào nhân dân, vìquần chúng nhân dân vừa là người cung cấp thông tin, vừa là người thẩm địnhgiá trị và hiệu quả đích thực của tác phẩm. Quần chúng nhân dân cũngtham gia trực tiếp vào quá trình sáng tạo báo chí thể hiện tâm tư, trí tuệ củamình, làm nên sự đa dạng của báo chí Việt Nam nói chung, Bình Dương nóiriêng.

Báo chí Bình Dươngdần dần có vai trò to lớn trong việc tác động vào đời sống, hình thành dư luậnxã hội. Nhưng báo chí Bình Dương cũng như báo chí cả nước là một “kênh” để nhữnglực lượng đối địch thu thập thông tin nhằm phá hoại sự nghiệp cách mạng. “Giữbí mật” là một yêu cầu sống còn, thể hiện trách  nhiệm và bản lĩnh của ngườilàm báo. Thông tin hay, chính xác, kịp thời, nhưng không được để kẻ địch lợi dụngchống phá ta. Mặt khác, báo chí cũng phải góp phần tạo dựng hình ảnh tốt đẹp vềsự nghiệp cách mạng, về dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ của bè bạn tiến bộ trên thếgiới.

Không phải ngẫunhiên Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi nhà báo cũng phải là một nhà chính trị “chính trịphải làm chủ; chính trị đúng thì mọi việc mới đúng”. Xác định đúng đối tượngtác động của báo chí, bên cạnh kinh nghiệm nghề nghiệp còn phải cần đến tưduy chính trị sâu sắc “hiểu người, hiểu ta”. Đối tượng phục vụ chủ yếu của báochí là quần chúng nhân dân, nhưng báo chí cũng cần làm tốt hoạt động đối ngoại,vì đó cũng là xuất phát từ quyền lợi chính đáng của nhân dân, của sự nghiệpcách mạng..

Trong bối cảnh hiệnnay, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là bài học thấm thía với những ngườilàm báo cách mạng chúng ta. Báo chí trước hết phải vì nhân dân, tác động vào đôngđảo công chúng trong xã hội. Báo chí thực sự là diễn đàn thể hiện tâm tư,tình cảm, trí tuệ của quần chúng nhân dân; nhà báo phải gắn bó với thực tế đờisống, không được né tránh những vấn đề nảy sinh từ đời sống, mà phải phảnánh và  lý giải nó.

Bài  học “vìai mà viết”, “viết cho ai xem” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhởlà hành trang quý giá cho mỗi nhà báo khi bước vào nghề. Đó cũng là nguyên tắc “gầndân”, “vì dân” của người can bộ cách mạng chân chính.

QUANG HUY