PhongThuyBetPhongThuyBet

Cuộc thi viết cảm nhận về Nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh: Giáo dục lý tưởng sống cho tuổi trẻ_link 11bet

Qua một năm phát độngcuộc thi viết cảm nhận về Nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh,ộcthiviếtcảmnhậnvềNhậtkýthếhệHồChíMinhGiáodụclýtưởngsốngchotuổitrẻlink 11bet đến nay, cuộc thi đã tìmđược những gương mặt xuất sắc nhất nhận giải thưởng của Ban tổ chức cuộc thi.Điều quan trọng hơn đọng lại sau cuộc thi là những giá trị giáo dục về tư tưởng,lối sống mà cuộc thi đã để lại cho các bạn trẻ.

Sức lan tỏa mạnh mẽ

Năm 2012, Báo Bình Dương nhận được từ tay một cựu chiến binhquyển nhật ký vùi sâu trong lòng đất gần 50 năm qua. Quyển nhật ký vỏn vẹn chỉcó 35 trang giấy và 6 tấm ảnh, đã thôi thúc những người làm báo đi tìm ra chủnhân của nó. Sau nhiều tháng đi ngược về xuôi các tỉnh miền Đông Nam bộ, cùng vớisự nỗ lực hết mình, Báo Bình Dương cùng các cơ quan chức năng ở các địa phươngđã tìm ra chủ nhân của quyển nhật ký. Chị là nữ nhà giáo - liệt sĩ Lê Thị Thiên(sinh năm 1945), quê quán ấp Bà Bèo, xã Mỹ Phước Tây, huyện Cai Lậy (TiềnGiang); nhập ngũ ngày 8-2-1962; hy sinh ngày 10-10-1966. Chị đã được tặng Huânchương Chiến sĩ giải phóng hạng III và được truy tặng Huân chương Chiến sĩ giảiphóng hạng II.

Nhiều bài viết đượccác tác giả đầu tư rất kỹ lưỡng từ phần nội dung đến hình thức trình bày. Ảnh:N.NHƯ

Tối 27-4-2013, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnhủy, Tỉnh đoàn Bình Dương phối hợp với Báo Bình Dương, Đài Phát thanh - Truyềnhình Bình Dương đã tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp “Tuổi trẻ thế hệHồ Chí Minh”; đây còn là buổi phát động cuộc thi viết cảm nhận về quyển Nhật kýthế hệ Hồ Chí Minh của nhà giáo - liệt sĩ Lê Thị Thiên.

Trải qua hơn 6 tháng phát động cuộc thi (từ ngày 27-4 đến30-10- 2013), Ban tổ chức cuộc thi đã nhận 18.180 bài dự thi, trong đó có12.476 bài của các tác giả ở Bình Dương, ở Tiền Giang có 5.168 bài dự thi, LàoCai có 536 bài, còn lại ở các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, BìnhĐịnh, Phú Yên… Qua đó cho thấy, cuộc thi không chỉ thu hút các bạn trẻ ở BìnhDương tham gia mà còn lan tỏa mạnh mẽ đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Cuộcthi không chỉ được sự quan tâm của thanh niên trong cả nước mà còn được sự quantâm của các cô chú ở độ tuổi trung niên. Nổi bật trong đó có bài dự thi của thầyNguyễn Xuân Đàm, ở Phú Yên, người thầy của liệt sĩ Lê Thị Thiên, hay bài của côNguyễn Ngọc Thu, ở Tiền Giang…

Theo Ban tổ chức cuộc thi, các bài thi được các bạn đầu tư rấtkỹ lưỡng từ phần nội dung đến hình thức trình bày. Có những bài được chia ralàm nhiều phần, mỗi phần đóng thành một quyển sách. Có bài được công phu viếttay dài cả trăm trang với sự đầu tư về hình ảnh rất đặc sắc, hay có bài được viếttay rồi đóng trong hộp gỗ, bên ngoài khắc chữ “kỷ vật”....

Giáo dục lý tưởng sốngcho thanh niên

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư Tỉnh đoàn, Trưởng ban tổchức cuộc thi viết cảm nhận về quyển Nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh, nói thời điểmtìm thấy quyển nhật ký trùng với thời điểm tuổi trẻ cả nước sôi nổi với các hoạtđộng tình nguyện; bên cạnh những bạn tích cực vẫn còn một số bạn có lối sốngsai lệch, chưa tìm thấy ước mơ, hoài bão. Vì thế, quyển nhật ký có ý nghĩa to lớnkhi những bạn tích cực sẽ được tiếp thêm ngọn lửa nhiệt huyết cống hiến cho cáchoạt động, phong trào Đoàn và là dịp để cho các bạn chưa tích cực có thể nhìnnhận lại bản thân mình để có hướng phấn đấu tốt hơn.

Chính vì lẽ đó, việc phát động cuộc thi đã mang đến những hiệuquả tích cực cho mọi người, đặc biệt là thanh niên. Gần 20.000 bài dự thi, gần20.000 con người đã gửi gắm tâm tư, tình cảm, những cảm xúc chân thật của mìnhvề tấm gương của nữ liệt sĩ trẻ, về lý tưởng sống, chiến đấu; lý tưởng ấy nhưngọn lửa cháy đã lan tỏa bạn trẻ cả nước. Nó đã tiếp thêm truyền thống yêu nướctừ bao đời nay của nhân dân ta, truyền thống ấy đã được các bạn trẻ vận dụngphù hợp vào cuộc sống hiện nay.

Bạn Nguyễn Ngọc Thoại, Thị đoàn Bến Cát, nói: “Mình thực sựkhâm phục trước tấm gương của chị Thiên. Những gì mình làm được ngày hôm nay thậtquá nhỏ bé so với những việc chị làm được ngày trước, một người con gái nhỏ bénhưng có lý tưởng sống lớn lao. Khi đặt bút viết lên những dòng cảm nhận khi đọcnhật ký của chị, bản thân tôi tự nhủ rằng mình phải thay đổi, phải cống hiến sứctrẻ để không hoài phí tuổi xuân. Từ đó, vận dụng vào cuộc sống với vai trò, vịtrí là một cán bộ Đoàn tôi sẽ nỗ lực hết mình cùng anh em ở cơ quan, đơn vịmang đến những giá trị vật chất, tinh thần chăm lo cho thanh niên địa phương”.

Em Đỗ Thị Ngọc Thảo, lớp 12C2, trường THPT Tân Phước Khánh(TX.Tân Uyên) thì chia sẻ: “Quyển nhật ký thật sự đã làm thay đổi con người em.Sau khi đọc nhật ký em thấy cuộc sống mình có ý nghĩa hơn rất nhiều. Em thấymình cần cố gắng nhiều hơn nữa, cố gắng học tập tốt, sống tốt, có hoài bão, cóước mơ, có lý tưởng sống và cống hiến cho xã hội dù là những điều nhỏ trong cuộcsống”.

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang đánh giá: “Các bạn trẻ đã cảm nhậnđược sâu sắc ngọn lửa mà chị Thiên đã để lại, từ đó có sự cảm nhận sâu sắctrong từng câu chữ thể hiện trên bài dự thi. Có những bài thi dù là ngắn thôinhưng đã thể hiện sự thay đổi trong con người của tác giả. Điều đó rất đáng quývà trân trọng. Từ cuộc thi này, Ban tổ chức chúng tôi dự kiến sẽ thực hiện mộtbộ phim tài liệu nói về những vị anh hùng trẻ sống, chiến đấu trên mảnh đấtBình Dương. Đồng thời sẽ tổ chức các cuộc thi, các chương trình ở cấp cơ sở nóivề chị Thiên…”.

Chị Trang cho biết thêm thời gian qua, Đoàn Thanh niên của tỉnhvà các huyện, thị, thành phố cũng đã tổ chức các hoạt động giao lưu, kết nghĩavới các đơn vị bạn, đặc biệt là đơn vị Đoàn Thanh niên ở Tiền Giang. Mở đầu bằngviệc Tỉnh đoàn Bình Dương trao tặng 5.000 bản in quyển nhật ký cho Đoàn Thanhniên các tỉnh, thành trong cả nước; tổ chức các chuyến về nguồn, kết nghĩa vớiHuyện đoàn Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang; tổ chức đến thăm gia đình chị Thiên nhânngày giỗ của chị… Trong thời gian tới, Tỉnh đoàn và các Đoàn cơ sở trực thuộc sẽtăng cường, phát triển mối quan hệ này bền chặt hơn.

Cuộc thi khép lại nhưng sẽ mở ra những giá trị sống, nhữngbài học quý giá; sẽ mở ra ánh sáng soi đường cho tuổi trẻ cả nước nói chung vàtuổi trẻ Bình Dương nói riêng.

“Tôi bàng hoàng và cố nén lòng để đọc đi đọc lại nhiều lần từng dòngtrên 35 trang nhật ký được ghi từ tháng 12-1962 đến ngày 20-10-1966. Tất cả cácthời điểm, nội dung sinh hoạt, học tập và công tác được ghi lại trong nhật kýđúng như một cuốn phim tài liệu lịch sử quay lại quá trình hình thành và hoạt độngcủa trường Giáo dục Tháng Tám thuộc Tiểu ban Giáo dục Trung ương Cục miền Nam -ngôi trường sư phạm đầu tiên của ngành giáo dục miền Nam trong thời kỳ khángchiến chống Mỹ mà tôi có may mắn góp phần.

Trường tồn tại được 2 khóa, khóa I - năm 1963, khóa II từ tháng 7-1964đến tháng 3-1965. Tôi được giao trách nhiệm thực hiện khóa II, do đó từ việc thảocông văn triệu tập học viên, lo chuẩn bị căn cứ, hậu cần, đến việc xây dựng nộidung chương trình các môn học văn hóa, nghiệp vụ, các hoạt động ngoại khóa,phân phối thời gian biểu tôi đều được tham gia. Tất cả những điều ấy đều đượcnhật ký ghi một cách chính xác.

Nhật ký xưa nay là nơi để tự giải bày tâm sự, với Thiên là tấm gương đểtự soi mình, để tự phê bình, tự đánh giá và đề ra phương hướng hành động sửa chữacho từng ngày, từng công việc; bản thân đặt ra một nội quy, kỷ luật, rất tựgiác, rất nghiêm khắc… Thiên ví như “liều thuốc bổ” để cho người cán bộ sáng mắt,sáng lòng vượt qua cơn bệnh mà tự trui rèn mình để trở thành con người ở “Thế hệHồ Chí Minh”. Đối với mỗi người chúng ta nên học nội dung của nhật ký, học đứctính ham học hỏi, học ở ý chí kiên trì và tính mục đích của Thiên”.

(Nhà giáo ưu tú Nguyễn Xuân Đàm,nguyên giáo viên trường Giáo dục Tháng Tám, Trung ương Cục miền Nam(1964-1965), ở phường 7, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên)

K.VÂN

 

NGỌC NHƯ

赞(3258)
未经允许不得转载:>PhongThuyBet » Cuộc thi viết cảm nhận về Nhật ký thế hệ Hồ Chí Minh: Giáo dục lý tưởng sống cho tuổi trẻ_link 11bet