您的当前位置:首页 >World Cup >Mẹ 'bóp miệng' chi tiền triệu sắm hàng ngoại cho con_nhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay 正文

Mẹ 'bóp miệng' chi tiền triệu sắm hàng ngoại cho con_nhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay

时间:2025-01-18 04:50:28 来源:网络整理编辑:World Cup

核心提示

Tin thể thao 24H Mẹ 'bóp miệng' chi tiền triệu sắm hàng ngoại cho con_nhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay

Dù không giàu có gì nhưng chị Linh luôn có tâm lý mua hàng xịn cho con. Chịquả quyết: “Mình có thể bóp mồm,ẹbópmiệngchitiềntriệusắmhàngngoạnhận định bóng đá kèo nhà cái hôm nay bóp miệng chứ đồ dùng cho con cái gì cũng phảisắm hàng tốt nhất".

Mà hàng tốt thì chỉ có nhập ngoại thôi. Đồ Việt Nam chất lượng không đảmbảo”.

Với tâm lý trên, chị Linh dành phần lớn số tiền dành dụm được để mua hàng ngoạicho con. Từ sữa, bỉm đến quần áo, tất cả đều không đóng mác “made in Việt Nam”.Hễ đồ dùng nào có chữ Việt Nam là chị quẳng ra một góc không thương tiếc.

Chính vì vậy, bé Phương con gái chị luôn là nhóc tì sành điệu nhất trong lớp mẫugiáo. Chị rất tự hào về đẳng cấp mà chị tạo nên cho con gái nhờ hàng ngoại.

Tuy nhiên, vì ngân sách có hạn, chị không dám vào các cửa hiệu lớn sắm đồ chocon. Chị bật mí: “Hàng ngoại mới có giá cả triệu đồng, tôi lấy đâu ra tiền màmua. Cái khó ló cái khôn, tôi thường xuyên dạo trên các shop online, các địađiểm bán hàng secondhand. Cũ người mới ta. Hàng ngoại dù cũ một tí nhưng chấtlượng vẫn rất tốt”.

Không chỉ có vậy, chị thường săn đồ giảm giá tại các website nước ngoài. Lúc nàocó món đồ hợp ý, chị sử dụng dịch vụ oder hàng nước ngoài để mua hàng. Thế nên,chị luôn luôn vỗ ngực khoe với mấy bà cùng cơ quan: “Em vừa mua hàng Pháp, Mỹ,Anh về cho cháu”.

Chị thao thao bất tuyệt: “Một chiếc áo phao hàng Trung Quốc bán đầy ngoài chợcũng có giá tới 200.000 đồng. Tôi chỉ cần bỏ thêm một chút tiền là dễ dàng cóhàng nhập ngoại, đẹp hơn, xịn hơn lại có mác Tây”.

Chị Lệ cũng là một bà mẹ sính hàng ngoại. Từ khi còn độc thân, chị thường haydiện hàng nhập. Chính vì vậy, sau khi sinh cậu con trai đầu lòng, chẳng có lý dogì chị lại cho con dùng hàng nội “rẻ tiền, kém chất lượng”.

Ảnh minh họa.