‘Quá trình chuyển đổi ứng dụng lên đám mây không hề dễ dàng’_soi kèo verona vs inter milan

 人参与 | 时间:2025-01-23 05:18:03

Nhận định trên được ông Nguyễn Minh Hùng,átrìnhchuyểnđổiứngdụnglênđámmâykhônghềdễdàsoi kèo verona vs inter milan Chủ tịch Công ty cổ phần Phân phối Việt Nét chia sẻ tại sự kiện ra mắt Liên doanh G-AsiaPacific Vietnam mới đây. 

Là kết quả hợp tác giữa Việt Nét với G-AsiaPacific, doanh nghiệp thuộc sở hữu của tập đoàn công nghệ Malaysia K-One, khi đi vào vận hành chính thức, Công ty liên doanh G-AsiaPacific Vietnam sẽ tham gia vào các hoạt động ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hành trình chuyển đổi số của các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam. 

Hợp tác giữa G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại ASEAN của K-One.

Đặt mục tiêu đưa G-AsiaPacific Vietnam trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam, đại diện 2 đơn vị cho biết, liên doanh sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức triển khai ứng dụng trên nền tảng Cloud của AWS và Google: “Chúng tôi sẽ phục vụ tất cả các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam có nhu cầu, và sẽ đảm trách từ tư vấn, thiết kế, triển khai, tối ưu hóa ứng dụng, đào tạo quản lý vận hành và dịch vụ hỗ trợ trong quá trình vận hành”.

Tiềm năng phát triển của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam là 1 trong những lý do để doanh nghiệp công nghệ đến từ Malaysia G-AsiaPacific quyết định hợp tác, lập liên doanh để kinh doanh trong lĩnh vực này.

Theo các chuyên gia, thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất tại ASEAN nhờ việc tăng tốc quá trình chuyển đổi số. 

Thống kê cho thấy, 10 năm qua, lưu lượng dữ liệu Internet tại Việt Nam đã tăng lên hàng chục lần. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cùng những chiến lược và mục tiêu rõ ràng của Chính phủ  về chuyển đổi số là những yếu tố then chốt hình thành xu hướng và thúc đẩy sự phát triển của điện toán đám mây tại Việt Nam. 

Mặt khác, sự tác động của đại dịch Covid-19 thời gian qua cũng đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của Việt Nam càng tăng trưởng mạnh mẽ. 

Thị trường dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam được nhận định là rất sôi động
và giàu tiềm năng (Ảnh minh họa: Internet).

Trong thông tin chia sẻ tại lễ ra mắt, đại diện G-Asiapacific dẫn số liệu thống kê tại một báo cáo chỉ ra rằng, nếu xu hướng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây tiếp tục phát triển, thì riêng dịch vụ lưu trữ trên Cloud sẽ phục vụ cho 100 triệu người dùng Internet, tương đương 500 triệu USD. Nếu toàn bộ doanh nghiệp Việt chuyển sang dùng Cloud, thị trường sẽ đạt 2,3 tỷ USD vào năm 2025.

Tuy vậy, trao đổi với VietNamNet, đại diện Công ty Việt Nét nhận định, thị trường cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Hiện nay thị trường có khoảng 40 nhà cung cấp như AWS, Google, Azure, Viettel, FPT, CMC, VNG… Trong đó, thị phần đang chủ yếu do các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài nắm giữ.

“Xu hướng này có thể thay đổi khi các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới”, đại diện Việt Nét nêu quan điểm.

Hợp tác của G-AsiaPacific với Việt Nét thành lập liên doanh G-AsiaPacific Vietnam là một phần trong kế hoạch mở rộng kinh doanh điện toán đám mây tại khu vực ASEAN của tập đoàn K-One. 

Với việc mỗi bên tham gia đồng đều và tích cực vào liên doanh, cả 2 đơn vị sẽ tận dụng tối đa khả năng chuyên môn của mình. Theo đó, Việt Nét sẽ là bên phụ trách phát triển kinh doanh thương mại và G-AsiaPacific đảm trách việc hỗ trợ kỹ thuật cho các khách hàng. 

“G-Asiapacific cam kết đầu tư vào liên doanh này để giúp các công ty tại Việt Nam nắm bắt được các công nghệ điện toán đám mây mới trên thế giới nhằm chuyển đổi và mở rộng quy mô kinh doanh kỹ thuật số, bất kể họ là các tập đoàn lớn hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, ông Mark Goh, Giám đốc điều hành, Đồng sáng lập G-Asiapacific khẳng định.

顶: 57588踩: 5