当前位置:首页 > Cúp C2

Hạn chế tâm lý học đường là giáo viên bộ môn kiêm nhiệm_keets quar bong da

Theạnchếtâmlýhọcđườnglàgiáoviênbộmônkiêmnhiệkeets quar bong dao thạc sĩ Đinh Đoàn, Chuyên gia tâm lý tại Hà Nội, ông thường xuyên nhận được sự “cầu cứu”của các thầy cô giáo khi họ bất lực trước vấn đề tâm lý của học sinh. Trong khi đó, hiện nay, do lượng cán bộ tư vấn tâm lý ở trường học rất thiếu, khiến một số giáo viên phải kiêm luôn nhiệm vụ trở thành tư vấn tâm lý. 

Tuy nhiên, tình trạng này cần phải được sớm khắc phục bởi tình trạng học sinh cần tham vấn tâm lý ngày càng lớn. Trong khi đó, nhiều giáo viên kiêm nhiệm sẽ mang tâm lý dạy dỗ không phải là sẻ chia, nâng đỡ các học sinh gặp vấn đề về tâm lý.

Ông Đoàn cho rằng nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh ngày càng nhiều. Bởi học sinh cũng chịu nhiều áp lực từ xã hội, gia đình, nhà trường và cần được can thiệp. Thậm chí, học sinh còn bị rối loạn lo ấu, trầm cảm. Nếu bỏ sót tâm lý học đường sẽ bỏ qua thời điểm nhạy cảm nhất của học sinh, đặc biệt là giới trẻ ở giai đoạn dậy thì. Vì vậy, ông cho rằng công tác tâm lý học đường được cần quan tâm nhiều hơn và sát sao hơn. 

W-hoc-sinh-2-1.png
Khám sàng lọc miễn phí cho học sinh tại tỉnh Sơn La. 

Tâm lý gia Ngô Phạm Thị Thúy Trinh, chuyên gia tâm lý tại Đơn vị tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Nhi đồng thành phố, TP.HCM, cũng cho biết hiện nay, đa số trẻ đi học bán trú, thời gian ở trường nhiều. Tuy nhiên, các trường đều chưa có biên chế cho cán bộ tâm lý học đường. Đa số là giáo viên bộ môn kiêm nhiệm thêm chức danh tham vấn học đường. 

Điều này gây ra khó khăn cho học sinh trong việc chia sẻ tâm tư, nguyện vọng với giáo viên. Đồng thời, đội ngũ giáo viên tham vấn học đường chưa có chuyên môn về tâm lý sẽ khiến công tác tham vấn khó hơn.

Để công tác tham vấn tâm lý học đường được hiệu quả, chuyên gia Trinh cho rằng giáo viên cần có thêm kiến thức về tâm lý học đường, những vấn đề tâm lý của các em học sinh thường gặp để có thể phát hiện, phòng ngừa và can thiệp sớm bất thường.

Muốn học sinh có thể chia sẻ khó khăn về tâm lý của mình, người tư vấn cần nhiều thời gian, kiên trì trò chuyện, chơi cùng để trẻ có thể cởi mở hơn. Vì vậy, công việc này đòi hỏi cán bộ tâm lý phải có chuyên môn sâu.

Trước đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông như xây dựng các chuyên đề, tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh.

Ngoài ra, thông tư cũng hướng dẫn cán bộ tư vấn tâm lý có thể tham vấn riêng, theo nhóm, trực tiếp hoặc trực tuyến qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng xã hội, điện thoại và các phương tiện thông tin truyền thông khác.

Nha học đường 2019: giúp học sinh chủ động phòng bệnh răng miệng

Năm 2019, Chương trình Nha học đường tiếp tục truyền thông, khám chữa răng cho học sinh tại 6 điểm trường. Đã có khoảng 6.000 học sinh được giáo dục về sức khỏe răng miệng và 3.000 học sinh được tặng sản phẩm chăm sóc răng miệng trong chương trình.

分享到: