Cặp sinh đôi trường làng đỗ trường top châu Á: Không dùng điện thoại, chơi game_lich thi dau liga

 人参与 | 时间:2025-01-16 00:19:02

Niềm hy vọng đổi đời

Cặp sinh đôi Triệu Khoa và Triệu Lệ sinh năm 2002 trong một gia đình nông dân nghèo ở huyện Từ Lợi,ặpsinhđôitrườnglàngđỗtrườngtopchâuÁKhôngdùngđiệnthoạichơlich thi dau liga thành phố Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Cha là Triệu Trung Kỳ đi làm thuê để nuôi gia đình, còn mẹ làm nội trợ tại nhà để chăm sóc các con.

Hoàn cảnh gia đình ông Triệu rất khó khăn, làm việc vất vả nhưng thu nhập ít ỏi. Trước cặp sinh đôi, ông Triệu có một người con trai, nhưng phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình. Anh cả hiện đã lấy vợ và cũng làm nông như cha mẹ. 

hinh 1 28.png
Sau khi nhận được thông báo nhập học từ 2 đại học hàng đầu châu Á của con trai, cha Triệu Trung Kỳ đã mỉm cười rạng rỡ.

Điều này cũng trở thành trăn trở lớn nhất trong cuộc đời của ông Triệu Trung Kỳ. 

Khi cặp song sinh chào đời, ông thề sẽ cố gắng để hai đứa trẻ học hành tử tế và không phải vất vả như ông. Không phụ lòng cha mẹ, cặp song sinh học tập chăm chỉ. Sách và tài liệu học tập lúc nào cũng chất đầy bốn góc tường của phòng hai anh em.

Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2020, cặp song sinh Triệu Khoa và Triệu Lệ đã được nhận vào Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh với số điểm ấn tượng lần lượt là 687 và 685.

Viết nhiều và tránh xa thiết bị điện tử

Thành quả ngày hôm nay của anh em là sự kết hợp của tài năng học tập bẩm sinh và nỗ lực chăm chỉ của bản thân.

Theo Triệu Lệ, việc tổng hợp tất cả các mục kiến thức vào một cuốn sổ duy nhất sẽ giúp tập trung việc học. Phương pháp này loại bỏ nhu cầu tìm kiếm thông tin rải rác ở nơi khác, từ đó tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả tổng thể.

Còn đối với Triệu Khoa, nam sinh nhấn mạnh lợi ích của việc viết lách. 

"Trong khi viết, não của em suy nghĩ về kiến ​​thức và bắt đầu làm rõ những điểm chưa rõ hay phức tạp. Quá trình nhận thức tinh tế này diễn ra một cách tự nhiên, giúp việc hiểu các khái niệm phức tạp”.

Ngoài ra, hai anh em còn tiết lộ một bí quyết quan trọng để học tập hiệu quả: họ tránh xa các thiết bị điện tử, tránh sử dụng điện thoại di động và không chơi game trực tuyến.

 Việc chủ động tránh “những phiền nhiễu kỹ thuật số” này góp phần nâng cao khả năng tập trung và duy trì môi trường học tập lý tưởng cho hai chàng trai.

hinh 2 21.png
 Hai anh em có bí quyết nhỏ để học tập hiệu quả: tránh xa các sản phẩm điện tử, không sử dụng điện thoại di động và không chơi game trực tuyến.

Ngoài việc học, hai anh em không có nhiều sở thích. Trong thời gian rảnh rỗi ngắn ngủi, chơi bóng bàn đã trở thành cách duy nhất để cặp song sinh giảm căng thằng và thư giãn.

Cha vượt đường xa, động viên con mỗi tuần

Cha Triệu Trung Kỳ nói với các phóng viên rằng những trẻ em ở vùng quê nghèo không có lối thoát nào khác và chỉ có thể thay đổi vận mệnh thông qua việc đọc sách. 

“Khi hai đứa con của tôi mới vào trường cấp 2, chúng thường gọi điện nói với tôi rằng áp lực rất lớn và không thể hoàn thành bài tập về nhà. Tôi nói với chúng rằng, cố lên, ba năm này nhất định phải cố gắng, không ngừng cố gắng và mọi nỗ lực sẽ được đền đáp”.

hinh 3 6.png
Ông Triệu Trung Kỳ từng lên thị trấn vào mỗi cuối tuần để động viên 2 con.

Trong ba năm, ông Triệu thường xuyên đi từ nông thôn lên thị trấn vào mỗi cuối tuần để trò chuyện với con trong khuôn viên trường. Có lần đường bị tắc do tuyết rơi dày đặc và không có xe đưa đón, người cha không thể gặp 2 con trai mình.

Ông đã nhờ giáo viên gửi cho mình đoạn video quay cảnh con trai mình đang học trên lớp. Lúc ấy, ông mới cảm thấy nhẹ nhõm.

Cặp song sinh chia sẻ, chính cha là người truyền động lực cho họ trong suốt những năm qua. “Mặc dù cha không thể hướng dẫn bọn em bất kỳ điều gì trong học tập, nhưng mỗi khi gặp phải khó khăn hay trở ngại gì, miễn là có cha ở bên, bọn em đều cảm thấy rằng luôn có ai đó ở đằng sau để nương tựa”.

 “Bây giờ áp lực của tôi đã bớt đi nhưng áp lực đối với các con tôi lại càng lớn. Ngoài việc phải cạnh tranh với những tài năng xuất chúng hơn, áp lực còn đè nặng lên với sự kỳ vọng của xã hội đối với chúng”. Ông Triệu nói. 

Người cha mong muốn hai đứa con của mình sẽ tiếp tục bước tiếp, không ngừng học tập, tạo nền tảng vững chắc, đạt được thành công và không phụ lòng mong đợi của xã hội, nhà trường và gia đình.

Tử Huy

15 tuổi đỗ đại học, giáo sư Toán về nước cống hiến ở tuổi 37TRUNG QUỐC - Giáo sư Tôn Tung quyết định về nước và gia nhập Viện Nghiên cứu Cao cấp Toán của Đại học Chiết Giang ở tuổi 37, sau nhiều năm cống hiến ở Mỹ. 顶: 7284踩: 4