Nhận mail địa chỉ ship hàng, ai ngờ dính ngay mã độc_tỉ lệ kèo nhà cái

Mạo danh ship hàng để cài cắm mã độc 

Công ty bảo mật CyRadar vừa phát đi cảnh báo về sự gia tăng của hoạt động lừa đảo qua email tại Việt Nam. Theậnmailđịachỉshiphàngaingờdínhngaymãđộtỉ lệ kèo nhà cáio đó, qua hệ thống giám sát của mình, CyRadar ghi nhận một lượng lớn email chứa mã độc được gửi đến dưới dạng thư của các đơn vị chuyển phát. 

Trong vai đơn vị vận chuyển hàng hóa, tin tặc yêu cầu người dùng click vào một đường link nhằm xác nhận địa chỉ giao hàng. Khi người dùng thực hiện tải, giải nén và mở tập tin này, mã độc sẽ được thực thi lây nhiễm trên máy tính.

{keywords}
Nội dung email đóng giả đơn vị chuyển phát nhằm lừa người dùng tải mã độc. 

Theo CyRadar, một lượng lớn email chứa mã độc đã được giới tin tặc phát tán theo hình thức này. Các tin tặc không gửi đích danh một người dùng cụ thể mà sẽ gửi hàng loạt dựa trên các tài khoản mail của công ty. 

Đối tượng hướng đến của các email dạng này là nhóm nhân viên văn phòng, những người thường xuyên sử dụng hình thức nhận thư và hàng theo dạng chuyển phát. Những email lừa đảo dạng này thường sẽ chứa một tập tin hoặc đường dẫn, cùng với nội dung gây tò mò và dụ dỗ người dùng ấn vào link tải.

{keywords}
Phân tích cho thấy, thao tác bàn phím của người dùng liên tục được ghi lại sau khi máy tính bị cài cắm loại mã độc nguy hiểm này. 

Về mức độ nguy hiểm, các mã độc dạng này sẽ ăn cắp thông tin người dùng, tạo cổng sau cho kẻ tấn công nhằm chiếm quyền điều khiển máy tính và tiếp tục lây nhiễm sâu vào bên trong hệ thống.

Khi phân tích, các chuyên gia của CyRadar nhận thấy mã độc trong mail lừa đảo thậm chí còn ghi lại các thao tác trên bàn phím của người dùng, sau đó thực hiện kết nối tới máy chủ độc hại. Những máy chủ này sử dụng DNS miễn phí nhằm linh hoạt trong việc thay đổi tên miền.

Làm gì để không trở thành nạn nhân của tin tặc mạng?

Số vụ email lừa đảo nhằm cài cắm mã độc đang gia tăng một cách chóng mặt. Các mã độc lây lan qua thư điện tử là phương thức chủ yếu mà các hacker sử dụng để tấn công vào các hệ thống thông tin Việt Nam. 

Việt Nam cũng là quốc gia hứng chịu nhiều các cuộc tấn công thông qua emails, chiếm 5,09% số vụ tấn công bằng hình thức này trên thế giới.

{keywords}
Số vụ lừa đảo email cài cắm mã độc đang trở nên ngày một phổ biến tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Thống kê của Ban Cơ yếu Chính phủ cho thấy, chỉ trong ngày 29/7 vừa qua, đơn vị này ghi nhận tới hơn 42.000 lượt tấn công mã độc được thực hiện thông qua đường thư điện tử. 

Tin tặc mạng thường lợi dụng các địa chỉ được khai thác từ các trang web đen, các tệp PDF, tin tặc sau đó sẽ tạo ra các email giả thoạt nhìn giống hệt như email thật. Mục tiêu của chúng thường nhằm vào các tài khoản email, khiến nạn nhân tin tưởng và sau đó thực hiện hành vi lừa đảo.

Do vậy, để tránh trở thành nạn nhân của mã độc, người dùng Internet cần cảnh giác, xem kỹ nguồn gốc các email nhận được trước khi tương tác, tuyệt đối không click vào các đường link hay tải về những tập tin không rõ nguồn gốc. Điều này cũng được áp dụng đối với cả các đường link được chia sẻ trên những trang mạng xã hội. 

Trọng Đạt

La liga
上一篇:Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả
下一篇:Tết phong cách cung đình