设为首页 - 加入收藏  
您的当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Mẹ gom phế liệu, bố gánh sỏi thuê, con được 27 điểm đại học_1.000.000.000 lệ bóng đá 正文

Mẹ gom phế liệu, bố gánh sỏi thuê, con được 27 điểm đại học_1.000.000.000 lệ bóng đá

来源:PhongThuyBet编辑:Nhà cái uy tín时间:2025-01-26 15:36:56

Sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn khi mẹ đi gom phế liệu,ẹgomphếliệubốgánhsỏithuêconđượcđiểmđạihọ1.000.000.000 lệ bóng đá bố gánh sỏi thuê, nhưng Nguyễn Thị Huệ (huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) đang đứng trước cơ hội sẽ trở thành thủ khoa của Học viện Cảnh sát nhân dân năm nay.

{keywords}
Nguyễn Thị Huệ có tổng số điểm xét tuyển cao nhất cả nước tính tới thời điểm hiện tại với 31,75 điểm. Ảnh: NVCC. 

Cô nữ sinh chuyên Văn Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành hoàn thành kỳ thi THPT quốc gia ngoạn mục với số điểm 3 môn khối C là 27,25 (Văn 9; Địa 9,5; Sử 8,75).

Cộng với 3 điểm khuyến khích khi từng đoạt giải Nhì học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và 1,5 điểm ưu tiên khu vực miền núi, Huệ có tổng số điểm là 31,75 và trở thành thí sinh có điểm cao nhất cả nước tính tới thời điểm hiện tại.

Biết được điểm thi của mình, Huệ mừng rơi nước mắt, bởi em hiểu rằng đây sẽ là món quà lớn nhất để động viên bố mẹ vượt qua những vất vả, lo toan của cuộc sống. Với em cơ hội vào được Học viện Cảnh sát nhân dân đang mở rộng hơn bao giờ hết.

Ít ai biết rằng, Huệ sinh ra trong một gia đình khó khăn, không có truyền thống học hành khi mẹ học hết lớp 3, còn bố cũng chỉ học hết lớp 6. Nhà ít ruộng, để kiếm thêm thu nhập, hàng ngày bố em phải đi gánh sỏi thuê từ bến sông lên bãi. Mẹ em hằng ngày vẫn đạp xe rong ruổi hàng trăm cây số đến từng nhà để gom phế liệu, lượm lặt từ sáng đến tối mới được khoảng vài chục nghìn đồng.

“Ngày nắng thì còn được chứ những ngày mưa thì mẹ không đi được bởi có đi cũng chả ai bán vào ngày mưa. Công việc của bố cũng thất thường, họ thuê thì đi. Hôm nào tàu chưa về kịp không có sỏi, hoặc sỏi trên bến đang ế ẩm thì người ta cũng không gọi bố”, Huệ nghẹn lời.

Nhìn cảnh bố mẹ vất vả nên em tự nhủ bản thân phải cố gắng “học và học” để thoát nghèo. Cô nữ sinh cũng tập cho mình thói quen tự lập và mạnh mẽ hơn trong cảm xúc để ở trọ cách nhà 30 cây số, theo học trường chuyên của tỉnh. Tuy vậy, cũng không ít lần Huệ bật khóc chỉ vì nghĩ thương bố mẹ và nhớ nhà.

“Nhớ nhất là những lần em từ nhà lên trường học, gia đình khó khăn nhưng được bao nhiêu trong nhà mẹ chuẩn bị để cho em mang theo hết, dù đó cũng chỉ là rau và trứng. Mẹ luôn dắt xe cho em lên mãi đầu dốc, em đạp xe đi rồi ngoái lại vẫn thấy mẹ đứng đấy mà tự nhiên trào nước mắt”. Huệ rưng rưng.

{keywords}
Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng Huệ luôn lạc quan và coi đó là động lực để mình càng phải phấn đấu. Ảnh: NVCC.

Mỗi tháng ngoài tiền thuê phòng trọ là 400 nghìn đồng, tuần nào nhiều việc bố mẹ cho Huệ thêm 200, ít thì 150 nghìn đồng để sinh hoạt. Có lẽ cũng vì cuộc sống vất vả từ nhỏ nên với số tiền bố mẹ cho, Huệ vẫn cân đối được mọi việc trong suốt 3 năm học THPT.

Quê vùng núi có nhiều đồi quế, nên mỗi dịp nghỉ hè, Huệ lại xin vào làm thêm cho những xưởng quế với tiền công 70 nghìn đồng/ngày để hỗ trợ kinh tế cho gia đình.

Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa

Kể từ ngày biết mình là thủ khoa khối A1 với số điểm 28.95, Trần Trung Dũng (lớp 12 Toán 2, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định) vừa mừng vừa lo. 

Top