Nguyên quán ởLong An,ươnlênlàmgiàuvàgiúpnhiềungườithoátnghèty le cuoc nha cai sau khi giải ngũ anh đến Đồng Nai làm ăn sinh sống nhưng mảnh đất cuốicùng anh chọn làm quê hương thứ hai để lập nghiệp lại là Bình Dương. Anh đến xãTam Lập năm 1995, lúc bấy giờ ở đây dân cư thưa thớt, đường sá đi lại khó khăn,thiếu máy móc phương tiện... nhưng với tinh thần người lính Cụ Hồ với quyết tâmgây dựng cuộc sống kinh tế ổn định, anh đã vượt qua tất cả những khó khăn đểkhai hoang phục hóa, bắt mảnh đất hoang hóa này phải mang lại cuộc sống no đủcho gia đình mình. Nhờ đi lái máy ủi, máy cày thuê mà anh đã tranh thủ được sựgiúp đỡ của chủ để sử dụng “ké” máy móc cho công việc khai hoang của mình.Nhờ lao độngchăm chỉ nên chỉ một năm sau khi đến đây khai hoang, anh đã trồng được 10 hacao su. Năm 2000 anh lại đào ao nuôi cá. Ban đầu anh gặp không ít khó khăn dochưa nắm vững kỹ thuật nuôi, chưa tự chủ được con giống nhưng dần dần về sauanh đã tìm tòi học hỏi qua những người nuôi trước, qua tài liệu hướng dẫn, anhcó thể tự nhân giống cá và là người đầu tiên ở đây nuôi thành công con cá rôđồng cho năng suất cao. Để thực hiện “dự án” của mình, anh đã lặn lội xuống tậnmiền Tây, qua Đồng Nai để tham quan, học hỏi kinh nghiệm. Sau hàng tháng trời ởlại làm quen, ăn ngủ với những người nông dân nuôi cá để “học nghề”, trở về,anh đã trổ hết “ngón nghề” học được để nuôi thử cá rô đồng trong ao 3.000m2.Ngay lứa cá thu hoạch đầu tiên đạt 30 tấn, lúc này giá cám rẻ, giá cá bán ra34.000 đồng/kg nên anh lãi được khoảng 200 triệu đồng, một kết quả thật bấtngờ. Nhưng niềm vui lớn nhất của anh là đã chứng minh được cho mọi người thấyrằng anh đã nuôi thành công con cá rô đồng trên đất mà nhiều người cho rằngkhông thể nuôi được. Sau đợt này anh trở nên “nổi tiếng”, nhiều người ở địaphương khác như An Linh, Phước Sang, Đồng Xoài... cũng tìm đến học hỏi anh cáchgây giống, mua cám ở đâu, tiêu thụ cá ở đâu... anh đều tận tình hướng dẫn. Anhcho biết, hiện nay anh có 10 ha cao su, 1,6 ha nuôi cá rô đồng, trê, tra, điêuhồng, rô phi; 50 con heo thịt, 50 con heo rừng lai và vườn cây ăn trái. Mô hìnhVAC này hàng năm cho anh thu nhập hàng trăm triệu đồng. Hiện anh đang là Phóchủ nhiệm Câu lạc bộ nuôi cá nước ngọt của xã Tam Lập. CLB này được thành lậpnăm 2004 với 19 hội viên, người ít nhất cũng có 3.000m2, người nhiều thì có đến5, 6 ha mặt nước ao nuôi. Ngoài những buổi sinh hoạt đột xuất, CLB sinh hoạtđịnh kỳ 2 tháng/lần, vui nhất là những kỳ thu hoạch cá, anh em họp nhau lại đểtrao đổi những câu chuyện riêng của từng người nhưng để chia sẻ chung kinhnghiệm cho mọi người trong vụ cá vừa qua. Ngoài nội dung sinh hoạt trao đổikinh nghiệm, phổ biến, cập nhật thông tin, kiến thức nông nghiệp, CLB còn cóhình thức cho hội viên vay vốn bằng nguồn vốn xoay vòng do CLB tự tổ chức. Sốvốn không nhiều nhưng cũng đủ để giúp hội viên những lúc khó khăn để mua congiống, mua cám, cho mượn cám... đến khi thu hoạch. Với mô hình CLB này, nhữngngười nông dân nuôi cá ở xã Tam Lập đã dựa vào nhau, cùng nhau vươn lên thoátnghèo để xây dựng kinh tế gia đình ổn định.Từ một ngườinghèo đi khai hoang lập nghiệp, đến nay anh Thức đã xây dựng được mô hình trangtrại VAC, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, giải quyết việc làm cho hàngchục lao động ở địa phương. Những người làm thuê cho anh gặp lúc khó khăn, ốmđau, tai nạn, xây cất nhà... đều đượcanh hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời về vật chất lẫn tinh thần để họ vượt qua khó khăn.Nhiều người gắn bó với anh từ những ngày đầu, họ không đất đai nhà cửa nhưngvới sự hỗ trợ, giúp đỡ của anh họ đã tích lũy mua được đất, cất được nhà, concái học đến đại học. Anh đối với những người làm thuê cho mình không phải làquan hệ chủ tớ mà là tình cảm của những người nông dân chân lấm tay bùn vớinhau, là tình cảm chú cháu, anh em cùng nhau lao động để tạo dựng cuộc sốngbằng những giọt mồ hôi của chính mình. Đó chính là những việc làm, những đứctính mà anh học được từ những câu chuyện đời thường, giản dị của Bác.ĐỨC LÊ