(BDO) Ngày 31-7,ềuvấnđềquantâmcủacửtriđượctranhluậnsôinổlịch thi đấu giao hữu việt nam hôm nay kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh BìnhDương khóa VIII bước vào ngày làm việc thứ hai. Các Đại biểu đã lắng nghe phầntrả lời chất vấn và trả lời chất vấn liên quan các ý kiến, kiến nghị của cử trivà các tổ đại biểu. Giám đốc Sở Kế hoạchvà Đầu tư Mai Hùng Dũng đã mở đầu buổi trả lời chất vấn với nhiều nội dung liênquan đến các vấn đề bức xúc của cử về tình hình tháo gỡ khó khăn cho hoạt độngsản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, đánh giá trong 6 tháng đầunăm 2013, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp phải khó khăn, đặc biệt làcác doanh nghiệp kinh doanh về thương mại và dịch vụ. Cụ thể, toàn tỉnh đã có244 doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động, giảm 34% so với cùng kỳ vàchiếm 4,5% số doanh nghiệp của cả nước. Trước khó khăn của doanh nghiệp, tỉnhđã triển khai nhiều giải pháp của Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp. Vì vậy,nhìn chung, khó khăn của các doanh nghiệp không có quá nhiều tác động đến việcthực hiện của chỉ tiêu về phát triển kinh tế của tỉnh. Tại phiên chất vấn,công tác xây dựng cơ bản được nhiều đại biểu quan tâm. Về thực hiện các côngtrình trọng điểm, trong năm 2013, tỉnh đã phê duyệt và bố trí vốn cho 18 dự án,với tổng số tiền trên 884 tỷ đồng. Các dự án hầu như triển khai đúng tiến độ vàđảm bảo chất lượng. Song, cũng có một số ý kiến cho rằng tiến độ triển khai cácdự án về giáo dục, y tế còn chậm, nhất là việc xây dựng bệnh viện. Bên cạnh đólà công tác đấu thầu đang có nhiều vấn đề dẫn đến chất lượng thấp. Giám đốc SởKế hoạch và Đầu tư Mai Hùng Dũng cho rằng, để khắc phục được tồn tại này cầnsửa đổi các quy định về đấu thầu. Trả lời ý kiến của đạibiểu Nguyễn Ngọc Sơn về tình hình chuyển giá của các doanh nghiệp FDI. Giám đốcSở Kế hoạch và Đầu tư Mai Hùng Dũng đánh giá, "Doanh nghiệp FDI hiện chiếm15% tổng số các doanh nghiệp, song đang đóng góp cho ngân sách trên 42%. Việcchuyển giá đốii với doanh nghiệp là có, song mức độ không nhiều". Về nội dung chốngchuyển giá đã được ông Huỳnh Đình Trí, Phó Chi Cục thuế tỉnh giải trìnhthêm tại buổi chất vấn. Tại buổi chất vấn, cácđại biểu đã được nghe lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trả lời vềtình hình sử dụng lao động trẻ em. Theo đó, qua kiểm tra của thanh tra sở, hiệntoàn tỉnh có trên 400 trẻ em phải lao động sớm, lao động nặng nhọc. Về giảipháp, thời gian tới sở sẽ tăng cường công tác tuyên truyền các quy định củapháp luật về bảo vệ trẻ em. Mặt khác, tăng cường công tác thanh tra, kiểm traxử lý các doanh nghiệp vi phạm và xây dựng mô hình kết nối dịch vụ bảo vệ trẻem tại các xã, phường thị trấn. Đối với việc giải quyết tình trạng quá tải vàxuống cấp của trung tâm cai nghiện ma túy, sở đang tiến hành các thủ tục để sửachữa và nâng cấp trung tâm, thực hiện chính sách khuyến khích cai nghiện tạicộng đồng và thực hiện xã hội hóa trong công tác cai nghiện và đầu tư cơ sở vậtchất. Đối với tình hình thẩm lậu ma túy, sở sẽ nâng cao công tác quản lý đểngăn ngừa và xử lý nghiêm các đối tượng cai nghiện… Đại biểu Nguyễn ThanhNghĩa chất vấn, nhiều doanh nghiệp lo lắng sau khi tái cơ cấu doanh nghiệp,khôi phục sản xuất đang cần nguồn nhân lực để phục vụ sản xuất nhưng trước tìnhtrạng thiếu hụt lao động như hiện nay đang đặt ra vấn đề lớn cho sở. Trong khiđó, một số học viên, sinh viên các trường nghề, nhất là trường nghề tư thục lạikhó tìm việc làm khi ra trường. Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hộiNguyễn Thị Kim Oanh cho biết, sở đang xúc tiến để trở thành chiếc cầu nối giữanơi đào tạo với nhà tuyển dụng. “Thực tế một số trườngnghề như Việt Nam - Singapore hầuhết đều tự chủ động tìm và giải quyết việc làm cho các học viên khi ra trường”,bà Nguyễn Thị Kim Oanh nêu. Đại biểu Nguyễn ThanhTrung băn khoăn, về việc cần tập trung đào tạo nghề, lao động công nghệ cao để phụcvụ nhu cầu phát triển của tỉnh trong thời gian tới. Vấn đề này, bà Nguyễn ThịKim Oanh cho biết, tỉnh vẫn còn ít dự án đào tạo nghề lao động công nghệ cao, chỉcó 3 dự án nhưng ở lĩnh vực nông nghiệp. Tiếp tục phần trả lờichất vấn, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Dương Thế Phương đã có những giảitrình liên quan về các khó khăn vướng mắc trong việc phân luồng học sinh từ cấp2 lên cấp 3. Trong đó, nhiều trường nghề đã “than” họ không tìm được số lượnghọc sinh để đào tạo từ chủ trương phân luồng. Giải trình về vấn đềnày, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Dương Thế Phương cho rằng, việc phân luồnghọc sinh được thực hiện từ năm 2007, nhưng chỉ phân luồng được 300/2.700 họcsinh đi vào các trường trung cấp nghề, chuyên nghiệp; đến 2012-2013 có tăngthêm nhưng chỉ đạt xấp xỉ 1.000/2.500, việc phân luồng học sinh đang là vấn đềbức xúc trong ngành giáo dục nhưng chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội. TheoSở Giáo dục và Đào tạo, hiện nay việc tuyển sinh phân luồng vào các trường nghềchỉ đáp ứng được khoảng 60% so với yêu cầu tuyển sinh của các trường. Đối với công tác phânluồng hiện nay thông qua thi tuyển, xét tuyển 30% vào trường trung cấp chuyênnghiệp là khó khăn. Một trong những vấn đề khó khăn là chính sách thu hút, giảiquyết căn cơ vấn đề hỗ trợ học phí, công tác hướng nghiệp cho các em học sinh. UBND tỉnh đã phê chuẩndự án nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất giáo dục với tổng kinh phí 8.500 tỷ đồngdành cho đầu tư cơ sở hạ tầng, trong đó có khoảng 60 trường mới để giải quyết phầnnào việc quá tải. Ngành giáo dục đã đưa vào sử dụng 19 công trình xây mới đểphục vụ nhu cầu học tập của các học sinh. Tuy nhiên hiện nay chỉ đáp ứng được12.000 sinh học, trong khi đó có đến 24.000 học sinh. Cũng theo Giám đốc SởGiáo dục và Đào tạo Dương Thế Phương, từ nay đến cuối năm 2013, sẽ đưa thêm 8công trình vào hoạt động nhưng chỉ giải quyết được nhu cầu cho khoảng 15.000 -16.000 chỗ học. Cũng theo Giám đốc SởGiáo dục và Đào tạo Dương Thế Phương, do việc quá tải mà nhiều trường học đãbuộc chuyển các phòng chức năng như: phòng thí nghiệm, sinh hoạt, thư viện thànhlớp học, hoặc giải pháp tăng sĩ số mỗi lớp học từ 30 đến 40 học sinh, thậm chícó lớp còn tăng lên 50 học sinh. Cụ thể ở Trường tiểu học Dĩ An do quá tải nênhọc sinh ở địa bàn này phải “di cư” sang phường khác để học. “Mong người dânchia sẻ với ngành giáo dục và địa phương. Chúng tôi không phân biệt học sinh làcon em của lao động nhập cư và người dân địa phương”, Giám đốc Sở Giáo dục vàĐào tạo Dương Thế Phương nói. Hiện toàn tỉnh cókhoảng 800.000 công nhân lao động nhập cư, hầu hết đang trong độ tuổi sinh đẻ.Do đó, dự kiến số lượng trẻ trong độ tuổi đến trường này sẽ tiếp tục tăng trongthời gian tới. Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Dương Thế Phương, đây là“bài toán nan giải” cho ngành giáo dục nói riêng và địa phương nói chung. Cụthể, theo báo cáo mới đây, chuẩn bị vào năm học mới 2013-2014 của huyện Bến Cáttăng 5.000 học sinh; Dĩ An là 6.000 học sinh. Theo nhận định, 100% khu dân cưđược lấp đầy trong thời gian tới cùng với sự tăng dân số cơ học sẽ “choáng” chongành giáo dục. Nhiều đại biểu cũng bày tỏ băn khoăn, bức xúc của cử tri vềtình trạng học thêm, dạy thêm vẫn diễn ra tràn lan như hiện nay… Mộtsố hình ảnh tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn: Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung phát biểugiải trình sau phần chất vấn (Ảnh: Quốc Chiến) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Dương ThếPhương trả lời chất vấn tại kỳ họp Đại biểu Huỳnh Thị Tuyết Hạnh chất vấn Giám đốcSở Giáo dục và Đào tạo liên quan đến vấn đề giáo dục.