Thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển đến năm 2020,ạtầngđồngbộhiệnđạkèo nhà cái 88 tầm nhìn đến năm 2025 Bình Dương sẽ là một đô thị văn minh, hiện đại, trở thành một trong những đô thị phát triển kinh tế - xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có sức lan tỏa lớn, có tác động mạnh đến các tỉnh lân cận và vùng xung quanh... theo Quyết định số 893/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), ngành giao thông - vận tải đã cùng với Tổng Công ty Becamex IDC tiếp tục thực hiện sứ mệnh “Giao thông đi trước mở đường phát triển, hội nhập”.
Đường Mỹ Phước - Tân Vạn vừa góp phần phát triển công nghiệp, đô thị của tỉnh vừa mở hướng giao thông đối ngoại vào hệ thống giao thông chủ lực của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ảnh: DUY CHÍ
Mạng lưới giao thông liên hoàn, thông suốt
Khu Liên hợp Công nghiệp- Dịch vụ - Đô thị Bình Dương (gọi tắt là khu liên hợp) được thiết kế hiện đại, tổng hợp nhiều chức năng công nghiệp, dịch vụ, đô thị. Khu liên hợp có các trục giao thông chính kết nốt giữa khu liên hợp với các tuyến giao thông đối ngoại và khu vực xung quanh là những tuyến đường lớn, có lộ giới 46,5m; đường trục chính trong các khu công nghiệp, khu đô thị, dịch vụ có lộ giới 36,5m; các tuyến nội bộ có lộ giới tối thiểu từ 2 làn xe trở lên. Với hệ thống giao thông đô thị đủ rộng lớn đó, Bình Dương đã tạo dựng cho mình vóc dáng riêng theo hướng đô thị trẻ, văn minh, hiện đại, năng động và thân thiện với môi trường. Có thể thấy, hạ tầng giao thông giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát triển chuỗi đô thị cũ và mới theo hướng biện đại; đồng thời kết nối các khu vực trên địa bàn tỉnh với khu liên hợp được thuận lợi, nhanh chóng.
- Phó Thủ tướng Chính phủ VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: Kinh nghiệm phát triển đô thị đồng bộ của Bình Dương đáng được các nơi học tập Đô thị tại Bình Dương hiện nay khá đồng bộ, hiện đại; tỉnh đứng tốp đầu cả nước về thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Mô hình khu công nghiệp ở Bình Dương luôn có đủ các loại hình dịch vụ và đô thị, tạo thuận lợi cho cả nhà đầu tư và người lao động. Thực tế cho thấy, nếu các địa phương chỉ tập trung phát triển đô thị trước, thu hút đầu tư sau sẽ dẫn đến những thành phố không có người ở; còn nếu địa phương nào tập trung thu hút đầu tư trước, phát triển đô thị sau sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội khó giải quyết. Kinh nghiệm thu hút đầu tư, phát triển đô thị đồng bộ của Bình Dương đáng được các nơi học tập. - Ông TRẦN THANH LIÊM, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh: Chú trọng đầu tư hạ tầng đồng bộ, hiện đại Trong thu hút đầu tư, phát triển đô thị, Bình Dương chú trọng đầu tư các công trình trọng điểm, hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại; tạo ra quỹ nhà ở xã hội cùng các tiện ích khác như y tế, giáo dục, đào tạo, dịch vụ tài chính, ngân hàng, đáp ứng yêu cầu các nhà đầu tư. Hiện nay, tỉnh Bình Dương đạt chuẩn đô thị hóa 80%. Trong chiến lược thu hút đầu tư trong giai đoạn mới, Bình Dương hướng đến các tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp trong nước mạnh về công nghiệp phụ trợ, ít thâm dụng lao động, ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường. 相关文章
|
评论专区