您的当前位置:首页 >Cúp C1 >Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?_chivas – atlas 正文
时间:2025-01-14 02:12:39 来源:网络整理编辑:Cúp C1
Tin thể thao 24H Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?_chivas – atlas
Ngân hàng thế giới (World Bank) đã công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi - con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao" và đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu,ĐểtrởthànhnềnkinhtếthunhậpcaovàonămViệtNamcầnlàmgìchivas – atlas hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
Bà cụ U80 hai lần bị cảnh sát hỏi thăm vì lý do không ngờ2025-01-14 02:28
Nhận định, soi kèo Ostersunds vs Varbergs BoIS, 20h00 ngày 27/7: Chưa thể phá dớp đối đầu2025-01-14 02:25
Nhận định, soi kèo FC KTP vs Pallokerho2025-01-14 02:14
Nhận định, soi kèo FC Luzern vs Servette, 21h30 ngày 21/7: Cửa trên thất thế2025-01-14 01:10
Mang mạng biên đến với khách hàng của bạn2025-01-14 01:08
Nhận định, soi kèo Miedz Legnica vs Stal Stalowa Wola, 23h00 ngày 26/7: Bắt nạt ‘lính mới’2025-01-14 00:41
Nhận định, soi kèo HB Koge vs Odense BK, 0h00 ngày 27/7: Điểm tựa sân nhà2025-01-14 00:08
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Rayong, 19h00 ngày 16/8: Dễ dàng giành trọn 3 điểm2025-01-14 00:00
Hoạt động xuất bản đã trực tiếp góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng2025-01-13 23:56
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Hermannstadt, 2h00 ngày 20/8: Chiến thắng thứ hai2025-01-13 23:45
Người trẻ Hàn Quốc nợ chồng chất vì muốn mua nhà2025-01-14 02:18
Nhận định, soi kèo FC Lugano vs Luzern, 21h30 ngày 11/8: Bảo vệ đỉnh bảng2025-01-14 02:17
Nhận định, soi kèo El Dakhleya vs El Gaish, 21h30 ngày 30/7: Tin vào cửa dưới2025-01-14 01:54
Nhận định, soi kèo Saint Louis City vs FC Juarez, 08h00 ngày 5/8: Vui vẻ cùng nhau đi tiếp2025-01-14 01:45
'Em yêu, đừng sợ' bị dán nhãn 18+ vì cảnh nóng táo bạo2025-01-14 01:05
Nhận định, soi kèo Vaprus vs Olympic Tallinna, 23h00 ngày 7/8: Khách ‘out’2025-01-14 00:56
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM Nữ vs FC Juarez Nữ, 6h00 ngày 27/7: Đối thủ khó nhằn2025-01-14 00:43
Nhận định, soi kèo Internacional vs Rosario Central, 07h30 ngày 24/7: Tạm biệt chủ nhà2025-01-14 00:09
Loạt ô tô mô hình bằng gỗ của thợ Việt sốt trên báo ngoại2025-01-13 23:53
Nhận định, soi kèo FC Cincinnati vs Philadelphia Union, 6h30 ngày 14/8: Ưu thế cho chủ nhà2025-01-13 23:48