Bế mạc phiên họp thứ 19 của Ủy ban Thường vụ QH_kq mexico liga mx
时间:2025-01-11 00:07:55 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng ThịPhóng đã phát biểu bế mạc phiên họp.
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng ThịPhóng nêu rõ,ếmạcphiênhọpthứcủaỦybanThườngvụkq mexico liga mx sau 2,5 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm, phiên họp thứ 19đã hoàn thành các nội dung đề ra.
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị,sau phiên họp này, các đơn vị hữu quan khẩn trương hoàn thiện các tài liệu phụcvụ cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII.
Riêng công tác giám sát, Phó Chủtịch Quốc hội đề nghị ngoài nội dung chương trình giám sát đã được quyết định,Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội căn cứ lĩnh vực phụ trách tăngcường túc đẩy giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội.
Trước khi bế mạc phiên họp, Ủyban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến hai dự thảo nghị quyết sửa đổi,bổ sung hai nghị quyết: Nghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH10 và Nghị quyết số694/2008/NQ-UBTVQH12 về hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáocủa Quốc hội và các cơ quan thuộc Quốc hội.
Nghị quyết số228/1999/NQ-UBTVQH10 quy định về việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếpnhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiếnnghị của công dân và Nghị quyết số 694/2008/NQ-UBTVQH12 quy định về việc tiếpnhận, phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân gửiQuốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đãthảo luận và biểu quyết thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều củaPháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Nâng cao chất lượng tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn, thư khiếu nại,tố cáo
Nội dung làm việc đầu tiên củasáng 12/7, các đại biểu cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung cácNghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH10 về việc đại biểu Quốc hội tiếp công dân,tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo vàkiến nghị của công dân và Nghị quyết số 694/2008/NQ-UBTVQH12 về việc tiếp nhận,phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân gửi Quốchội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Qua thảo luận nhiều ý kiến nhấttrí sự cần thiết ban hành Nghị quyết này để thay thế Nghị quyết số228/NQ-UBTVQH10 ngày 27/10/1999 và Nghị quyết số 694/NQ-UBTVQH12 ngày 15/10/2008của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng caochất lượng tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiếnnghị và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, góp phần bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Yêu cầu sửa đổi, bổ sung phải tậptrung khắc phục những bất cập; tạo thuận lợi cho người dân, nâng cao tráchnhiệm và phát huy tính chủ động của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội,cơ quan của Quốc hội, Ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong mọi hoạt độngtiếp công dân, tiếp nhận, nghiên cứu, chuyển đơn, theo dõi, đôn đốc giải quyếtkhiếu nại, tố cáo của công dân và giám sát việc giải quyết của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền; nâng cao hơn nữa trách nhiệm, vai trò của các cơ quan, tổ chức,đơn vị hữu quan trong giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân.
Bàn về phạm vi điều chỉnh củaNghị quyết, Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng nhất trí với quy định như dựthảo. Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, việc bổ sung quy định trách nhiệm của các cơquan của Quốc hội trong việc tổ chức tiếp công dân, tăng cường công tác tiếpcông dân của đại biểu Quốc hội phù hợp với yêu cầu hiện nay, gắn hoạt động củaQuốc hội với việc thu thập, phản ánh nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Một số ý kiến đề nghị cần nêu ratrong Nghị quyết các biện pháp mang tính khả thi cao nhằm xử lý tình trạng đơn,thư khiếu nại, tố cáo chồng chéo, trùng lắp, vượt cấp; xác định rõ cơ chế phốihợp trong nội bộ cơ quan của Quốc hội để xử lý việc chuyển đơn, thư khiếu nại,tố cáo. Nhiều ý kiến đề nghị Ban soạn thảo rà soát không quy định lại các nộidung đã có trong các văn bản pháp luật khác (Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạtđộng giám sát của Quốc hội, Luật khiếu nại, Luật tố cáo…) về tiếp công dân, xửlý đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệthống pháp luật.
Về nơi tiếp công dân (Điều 7),nhiều ý kiến tán thành việc quy định trụ sở tiếp công dân của Quốc hội nhằm tạođiều kiện cho công dân có địa chỉ cụ thể để trực tiếp đến gửi đơn, thư khiếunại, tố cáo, kiến nghị, trình bày về những vấn đề có liên quan. Đây cũng là nơiđể đại biểu Quốc hội tiếp xúc, trao đổi, hướng dẫn và giải thích chính sách,pháp luật cho người dân, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân củaQuốc hội.
Tuy nhiên, Thường trực Ủy banPháp luật là cơ quan thẩm tra đề nghị dự thảo Nghị quyết cần quy định rõ hơn vềcơ chế thành lập nơi tiếp công dân của Quốc hội cũng như những điều kiện bảođảm cần thiết để tạo thuận lợi cho người dân đến với Quốc hội nhằm khắc phục sựtrùng chéo với các quy định về trụ sở tiếp công dân và nơi tiếp công dân quyđịnh trong dự thảo Luật tiếp công dân dự kiến được Quốc hội xem xét, thông quatại kỳ họp tới.
Trên cơ sở Ban soạn thảo đề nghịlấy tên gọi của Nghị quyết là “Nghị quyết về việc tiếp công dân, tiếp nhận, xửlý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và giám sát việc giải quyết khiếu nại,tố cáo của công dân của cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụQuốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội,” một số ý kiến đề nghịcần nghiên cứu thể hiện tên gọi của Nghị quyết gọn hơn, trong đó nêu được cácnội dung về việc tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát, đôn đốc giải quyết.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảoluận sâu, cân nhắc về thời điểm ban hành Nghị quyết. Có ý kiến cho rằng việcban hành Nghị quyết này liên quan chặt chẽ đến Hiến pháp và các dự án luật sẽđược sửa đổi hoặc ban hành trong thời gian tới như: Luật tổ chức Quốc hội (sửađổi) (dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8), Luật hoạt động giámsát (dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8), Luật tiếp công dân (dựkiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7).
Theo đó, cơ cấu tổ chức, chứcnăng nhiệm vụ của các cơ quan của Quốc hội sẽ có nhiều bổ sung, sửa đổi cho phùhợp với thực tế; trách nhiệm và quy định cụ thể về tiếp công dân… sẽ được cụthể hóa trong Luật tiếp công dân... trên cơ sở đó, dự thảo Nghị quyết sẽ cónhững quy định phù hợp, vì vậy, nên lùi lại việc ban hành Nghị quyết sau khiQuốc hội thông qua Hiến pháp và các đạo luật nêu trên.
Một số ý kiến đề nghị nghiên cứu,ban hành sớm Nghị quyết để khắc phục những bất cập hiện nay trong việc thựchiện Nghị quyết số 228 và 694, góp phần nâng cao hiệu quả tiếp công dân, xử lýđơn, thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông ChuLưu đề nghị trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các đại biểu thảo luận, cơ quan soạnthảo Nghị quyết cần rà soát lại những nội dung còn chồng chéo, hoàn thiện dựthảo Nghị quyết để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua trong thời giantới.
"Mở cửa" cho sản xuất vật liệu nổ công nghiệp
Thảo luận về vấn đề sản xuất,kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ trong dự thảo Pháplệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Ủy ban Quốcphòng-An ninh nêu rõ, theo Pháp lệnh hiện hành việc sản xuất kinh doanh vậtliệu nổ công nghiệp do doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước được Chính phủ giao nhiệmvụ theo đề nghị của Bộ Công Thương, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng; trên thực tếChính phủ đang triển khai thực hiện quy định này theo nguyên tắc độc quyền nhànước về sản xuất kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp tại Nghị định 39/2009/NĐ-CPngày 23/4/2009 và Nghị định 25/2012/NĐ-CP ngày 05/4/2012.
Tuy nhiên, nếu chỉ doanh nghiệp100% vốn Nhà nước mới được sản xuất kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp thì sẽhạn chế số doanh nghiệp Nhà nước khác tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnhvực này, trong khi đang thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhànước. Vì vậy, Thường trực Ủy ban Quốc phòng-An ninh và Ban soạn thảo đã tiếpthu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo hướng bỏ quy định doanh nghiệp100% vốn nhà nước tại điểm a, khoản 3 và điểm a, khoản 4 Điều 25 Pháp lệnh hiệnhành theo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Đối với tiền chất thuốc nổ,Thường trực Ủy ban và Ban soạn thảo thống nhất đánh giá trong tình hình hiệnnay, để bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội có liên quan đến tiền chấtthuốc nổ thì việc quy định quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh các loại hóachất này trong Pháp lệnh là cần thiết.
Tuy nhiên, tiền chất thuốc nổ làhóa chất lưỡng dụng phục vụ cho một số ngành sản xuất kinh tế, do đó, quy địnhcác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động kinhdoanh tiền chất thuốc nổ trong tình hình hiện nay là phù hợp.
Theo TTXVN
猜你喜欢
- PM lauds digital transformation progress in People's Courts
- Bà ngoại thích 'sống khổ'
- Bức xúc vì khách trèo lên hiện vật ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự
- Hòn đảo phình to gấp 12 lần so với thời điểm mới 'ra đời'
- Bộ sưu tập độc lạ của 9X Sài thành, mẹ bỉm sữa nào nhìn cũng mê
- Gia đình tan nát vì bán đất chia thừa kế sớm cho con khởi nghiệp
- 10 cách làm mát cho ngôi nhà tiết kiệm vào ban đêm
- Cơ hội cho đường sắt khi vé máy bay về quê gần 4 triệu đồng
- NSƯT Văn Lê ra đi bất ngờ sau cơn đột quỵ