时间:2025-01-24 01:25:31 来源:网络整理编辑:Cúp C2
Tin thể thao 24H Nụ cười cô giáo mầm non ở Nặm Cáp_bóng đá thụy điển tối nay
- 40km đường đèo đưa chúng tôi vào với lớp mầm non ghép Nặm Cáp - điểm lẻ của Trường Mầm non xã Minh Khai,ụcườicôgiáomầmnonởNặmCábóng đá thụy điển tối nay huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Cô giáo Nông Thị Hảo, sinh năm 1981 đã có 14 năm đứng lớp ở những trường mầm non vùng sâu vùng xa của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Năm học này, cô giáo mầm non Nông Thị Hảo là người đang trực tiếp đứng lớp ở điểm trường Nặm Cáp. Cô Hảo sinh năm 1981, bắt đầu vào nghề từ năm 2003. 14 năm đứng lớp là ngần ấy năm cô được phân công dạy ở những trường sâu xa và khó khăn như Minh Khai. Năm ngoái cô Hảo dạy ở điểm chính của Trường Mầm non Đức Thông – cũng là một trong 3 xã khó khăn nhất của huyện Thạch An.
Cô Hảo mới nhận nhiệm vụ ở điểm trường Nặm Cáp của xã Minh Khai được nửa năm nay. Gia đình cô hiện đang sinh sống ở xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng – cách trường gần 40km.
Đường sá xa xôi nên mỗi tuần cô chỉ về nhà một lần vào cuối tuần, trừ những lúc chồng đi công tác xa hoặc nhà có việc.
“Cứ đến tối là nhớ chồng, nhớ con lắm. Nhiều lúc chạnh lòng vì con mình không chăm sóc được…” – mắt cô Hảo ngấn nước khi nói đến đây. “Vì yêu trẻ con nên mới chọn nghề này. Cũng chỉ biết cố gắng thôi”.
Các bé lớp ghép 3-5 tuổi chơi trò ném còn ở ngoài trời. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Lớp mẫu giáo ghép Nặm Cáp có 17 cháu từ 3 đến 5 tuổi, 100% là người dân tộc thiểu số, trong đó đa số là người Dao, Tày, Nùng. “17 cháu mà chỉ có 1 cô, lại nhiều độ tuổi nên công việc khá vất vả. Năm nay có 8-9 trẻ 3 tuổi. Đầu năm học, các cháu chưa quen, khóc rất nhiều. Thỉnh thoảng mình cũng phải nhờ phụ huynh ở lại một lúc để cháu đỡ khóc”.
Vượt qua tất cả những khó khăn ấy, mỗi ngày cô Hảo đều đặn đón các cháu từ sáng sớm và trả trẻ lúc chiều muộn.
Đồ chơi cho các cháu đôi khi được các cô sáng tạo tận dụng từ những tấm bìa các-tông như thế này. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Điều quý giá nhất và cũng chính là thứ níu chân các cô giáo nơi đây với những điểm trường khó khăn như Nặm Cáp là tình yêu thương mà dân bản dành cho các cô.
“Phụ huynh yêu cô giáo lắm. Phụ huynh ở đây không biết 20/11 là ngày gì đâu. Năm ngoái, ngày đó mình cho các cháu nghỉ để ra điểm chính tham dự tọa đàm. Mình cũng ‘tuyên truyền’ cho phụ huynh biết đó là ngày của cô. Thấy thế phụ huynh mang hoa ra tận điểm chính để tặng cho cô. Chỉ là hoa nhựa giá 5 nghìn thôi nhưng vui lắm” – cô Hảo kể.
"Đời sống của các cô giáo cắm bản đã tốt hơn rất nhiều" - cô Hảo chia sẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Hỏi về những khó khăn trong việc vận động các cháu đến lớp, cô Hảo nói: “Bây giờ gần như không phải đi vận động nữa rồi. Các cháu rất thích đi học, và phụ huynh ở đây cũng đã nhận thức rất tốt về việc phải đưa con đi học. Đầu năm học, cô chỉ cần báo cho trưởng thôn ngày nhập học. Lãnh đạo thôn sẽ thông báo đến từng phụ huynh. Chỉ trừ khi các cháu ốm đau hoặc trời mưa gió, khó đi thì có cháu nghỉ. Còn lại các cháu đi học rất đều”.
“Trẻ mẫu giáo ở đây đều thuộc diện được hỗ trợ tiền ăn trưa hàng tháng. Ngoài ra các hộ nghèo, cận nghèo đều được nhận thêm các khoản hỗ trợ khác từ Nhà nước, nên phụ huynh cũng thích cho con đi học lắm. Một phần là cũng để phụ huynh rảnh tay đi nương rẫy nữa”. Như cô Hảo chia sẻ, các cô đón cả các cháu lứa tuổi nhà trẻ, còn rất bé và chăm sóc rất vất vả trong khi điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi còn thiếu thốn.
Chia sẻ về mức thu nhập hiện tại, cô Hảo cho biết, hiện mức lương cộng phụ cấp của cô đã tốt hơn rất nhiều so với những ngày đầu bước chân vào nghề. “Thu nhập khoảng 7 triệu/ tháng cũng giúp cuộc sống của mình bớt khó khăn hơn rất nhiều so với ngày trước. Nhờ các khoản phụ cấp, hỗ trợ dành cho các giáo viên vùng sâu vùng xa nên các cô đã công tác lâu năm như mình cũng có thu nhập ổn định, là nguồn động viên để các cô yên tâm bám bản, bám trường”.
Nụ cười tươi rói của Quân, 5 tuổi - một trong số 17 cháu của lớp mầm non ghép Nặm Cáp. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Rùng mình trước hủ tục 'là ngực' để tránh bị quấy rối tình dục2025-01-24 02:12
Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Bình Dương xếp hạng nhất cả nước2025-01-24 02:06
TP.Thủ Dầu Một: Khai giảng lớp sơ cấp lý luận chính trị khóa III2025-01-24 02:02
Báo chí kiến tạo, phát triển để hội nhập với nền báo chí hiện đại trên thế giới2025-01-24 02:01
Nữ chính Cô gái xấu xí: Mỹ nhân Sài thành kín tiếng sau tai nạn và bệnh tật2025-01-24 01:43
Quốc hội thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước2025-01-24 01:20
Khai giảng lớp bồi dưỡng đối với lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương2025-01-24 01:19
Người chi hội trưởng nhiều “vai”2025-01-24 00:33
Tin chuyển nhượng 202025-01-23 23:50
Báo Nhân Dân tặng bạn đọc 100.000 bản phụ san tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ”2025-01-23 23:47
Hot boy phòng gym tìm được tình yêu trên đường phố sau 2 lần thất bại2025-01-24 02:08
Báo Bình Dương: Không ngừng nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí2025-01-24 02:01
Huyện Bắc Tân Uyên: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính quyền số2025-01-24 01:37
Thành ủy Thuận An: Bồi dưỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới2025-01-24 01:30
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/12025-01-24 01:14
HĐND TP.Tân Uyên: Thông qua 5 nghị quyết quan trọng2025-01-24 00:52
Huyện đoàn Bắc Tân Uyên: Tổ chức diễn đàn “Lắng nghe tiếng nói trẻ em”2025-01-24 00:51
Tăng cường năng lực nội sinh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững2025-01-24 00:47
Thành Lộc, Anh Đức catwalk cùng trẻ em2025-01-24 00:42
Lễ xuất quân Chương trình “Học kỳ trong Quân đội”2025-01-24 00:37