会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Nhân rộng nhiều mô hình giúp dân thoát nghèo_lich thi đấu vn!

Nhân rộng nhiều mô hình giúp dân thoát nghèo_lich thi đấu vn

时间:2025-01-26 11:01:09 来源:PhongThuyBet 作者:Cúp C1 阅读:396次

Phù hợp với khả năng tham gia của các hộ nghèo,ânrộngnhiềumôhìnhgiúpdânthoátnghèlich thi đấu vn cận nghèo và mới thoát nghèo, các mô hình giảm nghèo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017-2018 đã giúp người nghèo có nguồn lực để phát triển kinh tế.

Hợp tác nuôi dê giảm nghèo ở Thái Nguyên

Là địa bàn có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, xã Văn Lăng - Đồng Hỷ được Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên lựa chọn để triển khai mô hình tổ hợp tác chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả thuộc Dự án “Nhân rộng mô hình giảm nghèo”.

Tham gia mô hình có 44 hộ dân ở 5 bản vùng cao Liên Phương, Vân Khánh, Tân Sơn, Mong và Văn Lăng. Đây đều là hộ nghèo, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông.

Được Nhà nước hỗ trợ 3 con dê cái, mỗi hộ dân đối ứng 1 con dê đực giống. Nhờ  được tập huấn, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả, đàn dê được tiêm thuốc thú y, người tham gia tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông huyện, xã.

Nhờ tham gia mô hình, dê được ăn uống đầy đủ, khoa học, đàn dê khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Việc nuôi  bán chăn thả cũng giúp gia đình kiểm soát được đàn dê, không bị mất dê như trước đây.

{keywords}
 

Theo cán bộ khuyến nông xã Văn Lăng, dự kiến sau 2 - 6 tháng chăn nuôi, từ 3 con dê cái giống của một hộ có thể sinh sản 6 - 8 dê con, sau một năm thì con số sẽ đạt 12 con dê thương phẩm với trọng lượng 30 kg/con. 12 con dê có thể sẽ thu được 54 triệu đồng. Như vậy sau 3 năm, mỗi gia đình có thể thu về 160 triệu đồng/hộ.

Đại diện Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đánh giá, mô hình tổ hợp tác nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu vùng miền núi Thái Nguyên, chi phí đầu tư chuồng trại, con giống thấp, đầu ra sản phẩm ổn định… Mô hình đã mang lại hiệu quả bước đầu cho người dân và việc nhân rộng mô hình này trong thời gian tới có tính khả thi cao.

Nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả

Thái Nguyên là một trong 10 tỉnh được chọn triển khai dự án Nhân rộng mô hình giảm nghèo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017-2018. Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2017, cả nước có 506 hộ dân của 10 tỉnh tham gia thực hiện 10 mô hình thí điểm, đây là những hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ chính sách… Trong đó, các mô hình được phân bổ theo cơ cấu 3 mô hình cây trồng, 3 mô hình tổ hợp tác cơ giới hóa sử dụng máy và 4 mô hình về chăn nuôi.

Các hộ tham gia được tập huấn kỹ thuật, cung cấp giống, phân bón, thức ăn chăn nuôi. Nhiều mô hình được đánh giá cao, mang lại hiệu quả cho người dân như mô hình nhân rộng nuôi cá rô phi đơn tính tại Thái Bình, mô hình nhân rộng tổ hợp tác cơ giới hóa sản xuất ngô tại Cao Bằng, mô hình nhân rộng tổ hợp tác nuôi bò sinh sản ở Sóc Trăng, mô hình tổ hợp tác chế biến thủy hải sản tại Quảng Trị…

Các mô hình tham gia đều đã huy động được nguồn vốn đóng góp đối ứng bằng tiền của người dân và địa phương, các địa phương cũng đã liên kết thành công giữa dự án với các tổ chức như tổ hợp tác, hợp tác xã về cung ứng vật tư, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm giúp bà con yên tâm sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm và tăng thu nhập.

{keywords}
 

Từ những thành công của năm 2017, sang năm 2018, Chương trình tiếp tục triển khai 33 mô hình gồm 16 mô hình trồng trọt, 13 mô hình chăn nuôi, 3 mô hình tổ hợp tác cơ giới hóa, sử dụng máy và 1 mô hình nuôi xen canh tôm - lúa.

Trong đó 27 mô hình do Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn ký hợp đồng với các Chi cục Phát triển nông thôn và 6 mô hình do các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện. Hiện nay, các mô hình do Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn ký hợp đồng đã cơ bản hoàn thành trên 85%, một số mô hình hoàn thành trên 90% và đã tiến hành nghiệm thu như mô hình ở Chi cục Phát triển nông thôn các tỉnh Ninh Bình, Bình Phước, Quảng Bình…

Các mô hình đã triển khai được đánh giá phù hợp với quy hoạch sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, phù hợp với khả năng tham gia của các hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo.

Được biết năm 2019, Chương trình sẽ tiếp tục triển khai xây dựng và nhân rộng 32 mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi tại 30 tỉnh trong cả nước; trong đó, có 3 mô hình gắn với thực hiện Chương trình không còn nạn đói ở Việt Nam. Các đơn vị đề xuất mô hình được yêu cầu phải khảo sát kỹ về địa bàn thực hiện, số hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo, điều kiện đối ứng của các hộ dân… để mang lại hiệu quả cao nhất cho người dân.

T.L - Bích Thủy - Văn Minh

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Truyện tranh 'bẩn' bủa vây trẻ
  • Hết ngoại tình đồng nghiệp, vợ còn tằng tịu với sếp
  • Tài xế rùng mình kể lại những chuyến xe định mệnh lúc nửa đêm
  • Dâu mới ngán ngẩm mỗi tối vào phòng ngủ
  • Thế giới 24h: Xả súng rúng động ở TQ
  • Kết quả bóng đá hôm nay 21/12/2023 mới nhất
  • Lương bác sĩ lên tới 1,36 tỷ đồng/năm vẫn tranh cãi cải thiện thu nhập
  • Tân Hoàng Minh bất ngờ lộ diện ở khu đất vàng 161 Yên Phụ cạnh hồ Tây
推荐内容
  • Hoa hậu Lương Thùy Linh hóa búp bê xinh đẹp trong 'Búp bê show'
  • Nội tạng tổn thương vì tai nạn sinh hoạt hy hữu khi đi chăn bò
  • MU chiêu mộ tiền đạo Nhật Bản thay Antony
  • Tây Ninh: Ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp, tạo luồng sinh khí mới
  • Hai kẻ nghiện chuyên bám đuôi phụ nữ ở Vĩnh Phúc
  • Dấu hiệu ung thư gan được bộc lộ qua đôi mắt