ZTE bị tố là mối hiểm họa cho an ninh như thế nào?_vô địch quốc gia italia
作者:Nhà cái uy tín 来源:Thể thao 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-28 07:16:51 评论数:
Michael Maloof - cựu nhà phân tích của Lầu Năm góc từng phát biểu rằng,ịtốlàmốihiểmhọachoanninhnhưthếnàvô địch quốc gia italia chính phủ Trung Quốc có thể theo dõi tới 80% hệ thống viễn thông trên toàn thế giới nhằm thực hiện các hoạt động gián điệp từ xa và thậm chí tiến hành các hoạt động phá hoại cơ sở hạ tầng cơ bản của các quốc gia. Trung Quốc có thể thực hiện được điều này là nhờ vào công ty "chân rết" như ZTE, theo lời các chuyên gia về viễn thông cho biết trên trang WND.
Công ty Trung Quốc này cung cấp thiết bị cho nhiều nhà khai thác viễn thông lớn nhất thế giới. ZTE nhiều lần đối mặt với lệnh cấm từ các nước như Mỹ, Ấn Độ, Úc... vì bị nghi ngờ là gián điệp. Và thực tế trong nhiều năm qua cũng cho thấy, các thiết bị router, điện thoại của ZTE đã nhiều lần bị tố chứa những lỗi bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng tới người dùng. 3 vụ việc điển hình dưới đây là những minh chứng cho nhận định này.
Vụ lùm xùm với router ZXV10 W300
Theo cảnh báo mà Trung tâm Phối hợp CERT tại trường đại học Carnegie Mellon (Mỹ) đưa ra hồi tháng 8/2015, router DSL của ZTE chứa một mật khẩu dễ đoán cho phép truy cập thiết bị bằng một tài khoản quản trị ẩn. Mẫu router của ZTE bị trung tâm này tố cáo có tên ZXV10 W300. ZXV10 W300 chứa một mật khẩu quản trị dạng "XXXXairocon" trong đó XXXX là 4 ký tự cuối của địa chỉ Mac của thiết bị. Địa chỉ Mac là mã duy nhất của thiết bị đó, và sử dụng một phần địa chỉ này không hề gây khó cho hacker khi muốn dò mật khẩu. Đó là bởi hacker có thể dễ dàng dò ra toàn bộ MAC bằng cách gửi một truy vấn đến giao thức quản lý mạng đơn giản (Simple Network Management Protocol - SNMP).
Đáng lưu ý, lỗ hổng này trên ZTE ZXV10 W300 từng được một nhà nghiên cứu bảo mật độc lập phát hiện từ năm 2014 nhưng ZTE không có động thái nào khắc phục. Bên cạnh đó, ngoài router của ZTE, hàng loạt router khác cũng bị ảnh hưởng, bao gồm ASUS DSL-N12E, DIGICOM DG-5524T, Observa Telecom RTA01N, và Philippine Long Distance Telephone (PLDT) SpeedSurf 504AN. Theo CERT, lỗi mật khẩu dễ đoán mà các thiết bị này gặp phải có cùng một định dạng, bởi vậy có khả năng firmware của chúng được phát triển bởi cùng một công ty. Ở thị trường thiết bị nhúng, đây không phải là thông tin gì quá gây ngạc nhiên. Một hãng nào đó có thể ký hợp động để công ty khác phát triển firmware hoặc thậm chí sản xuất luôn phần cứng cho họ.
Thêm nhiều router chứa backdoor