您的当前位置:首页 >La liga >Công nghệ tàng hình plasma giúp máy bay chiến đấu ‘vô hình’ trước radar_ket qua bong da net 正文
时间:2025-01-23 06:28:34 来源:网络整理编辑:La liga
Tin thể thao 24H Công nghệ tàng hình plasma giúp máy bay chiến đấu ‘vô hình’ trước radar_ket qua bong da net
Các nhà khoa học và kỹ sư Trung Quốc vừa phát triển thành công thiết bị tàng hình plasma thế hệ mới có thể khiến hầu hết mọi máy bay quân sự biến mất khỏi màn hình radar.
Không giống như những thiết bị trước đó tạo ra đám mây plasma phủ toàn bộ máy bay,ôngnghệtànghìnhplasmagiúpmáybaychiếnđấuvôhìnhtrướket qua bong da net cải tiến mới có thể được điều chỉnh để phù hợp với các phần nhạy cảm của máy bay quân sự như vòm radar, buồng lái hoặc các vị trí khác dễ bị radar của kẻ thù phát hiện.
Thiết bị mới có nhiều ưu điểm như “cấu trúc đơn giản, phạm vi điều chỉnh công suất rộng và mật độ plasma cao”, Tan Chang, một nhà khoa học tham gia dự án, viết trong một bài báo được đăng trên Tạp chí Khoa học Vô tuyến Trung Quốcvào tháng 12/2023.
Nhóm nghiên cứu cho biết plasma được tạo ra bởi chùm tia điện tử mang lại khả năng điều chỉnh vượt trội các đặc tính vật lý, hiệu suất năng lượng cao hơn, giảm nhu cầu năng lượng từ máy bay và trọng lượng nhẹ hơn, khiến nó trở nên lý tưởng cho các ứng dụng thực tế.
Tan và các đồng nghiệp từ Trung tâm Công nghệ Plasma thuộc Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc cho biết, giải pháp kỹ thuật mới có thể sớm được trang bị trên nhiều loại máy bay quân sự.
Plasma với các hạt tích điện, tương tác với sóng điện từ theo một cách độc đáo. Khi sóng điện từ – chẳng hạn như sóng phát ra từ radar – tương tác với plasma, chúng làm cho các hạt chuyển động nhanh và va chạm vào nhau, làm tiêu tán năng lượng của sóng và làm giảm cường độ tín hiệu phản xạ hoặc khiến radar của đối phương phát hiện dữ liệu không chính xác về vị trí và tốc độ máy bay. Nó cũng có thể đóng vai trò như một “lá chắn” vô hình chống lại vũ khí vi sóng công suất cao.
Sự tương tác này chuyển đổi năng lượng của sóng điện từ thành năng lượng cơ và nhiệt của các hạt tích điện, làm giảm cường độ sóng và sau đó làm suy yếu tín hiệu radar phản xạ trở lại. Ngay cả một máy bay chiến đấu thông thường, không được thiết kế để tàng hình, cũng có thể giảm đáng kể tín hiệu radar bằng thiết bị tàng hình plasma này.
Khái niệm công nghệ tàng hình plasma có nguồn gốc từ thời Chiến tranh Lạnh, khi cả Mỹ và Liên Xô đổ nguồn lực vào nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên, do những hạn chế về công nghệ, các dự án chưa bao giờ vượt quá giai đoạn thí nghiệm.
Máy bay tàng hình ngày nay, như F-22 và F-35, dựa vào lớp phủ hấp thụ radar và thiết kế hình học đặc biệt để tàng hình, thường phải đánh đổi bằng hiệu suất khí động học. Ví dụ, F-22 gặp khó khăn khi cận chiến, trong khi F-35 không thể duy trì tốc độ hành trình siêu âm. Những máy bay chiến đấu tàng hình này cũng có mức giá đắt đỏ.
Những đột phá của Trung Quốc diễn ra khi lĩnh vực công nghệ cao của nước này phát triển mạnh mẽ, dẫn đầu là ngành công nghiệp điện tử và viễn thông.
Bắc Kinh thậm chí còn mở rộng công nghệ này vào không gian, sử dụng máy tạo plasma phản lực kim loại kiềm để tạo thành đám mây plasma, đạt được khả năng tàng hình cho các nền tảng vũ khí như tên lửa liên lục địa hoặc vệ tinh quân sự.
Ngày càng nhiều nhà nghiên cứu quân sự Trung Quốc tin rằng công nghệ tàng hình plasma mới này sẽ đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đối đầu trong tương lai giữa các cường quốc quân sự.
Tuy nhiên, công nghệ tàng hình plasma hiện tại có một số nhược điểm. Khi tiếp xúc với môi trường mở, plasma khó được định hình chính xác và duy trì mật độ cao ổn định. Những khoảng trống trong plasma có thể cho phép sóng điện từ phản xạ trở lại, làm lộ vị trí của máy bay.
Theo nhóm của Tan, nhiều nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, bao gồm cả lực lượng không quân, đang cố gắng phát triển công nghệ tàng hình plasma khép kín. Điều này sẽ giữ plasma trong một khoang kín, giúp tạo ra plasma mật độ cao dễ dàng hơn và thay đổi các thông số đặc trưng của nó để hấp thụ sóng điện từ đa dải, từ đó cung cấp sự bảo vệ bổ sung cho các khu vực quan trọng của máy bay.
(Theo SCMP)
UAV tàng hình điều khiển từ Su-57, ‘ác mộng’ mới với phòng không UkraineUAV tàng hình được điều khiển từ máy bay chiến đấu có người lái Su-57 có thể sẽ là "ác mộng" mới đối với radar và các tổ hợp phòng không Ukraine, phương Tây.Từ 15/8/2017, tắt sóng truyền hình analog ở 15 tỉnh2025-01-23 23:21
Nhận định, soi kèo Al Riffa Club vs Al Ahli Manama, 22h59 ngày 09/12: Thể lực bị bào mòn2025-01-23 23:06
Hà Nội trao giải báo chí về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị2025-01-23 23:05
Trung ương thảo luận về dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội 142025-01-23 23:00
Hội nghị G7 khai mạc tại Italia, ra một loạt tuyên bố đáng chú ý2025-01-23 22:59
Lối ra cho 154 dự án điện mặt trời mắc sai phạm2025-01-23 22:24
Brace trong bóng đá là gì? Chiến lược lập brace2025-01-23 21:49
Hơn 110 người lao động Hải Phòng bồi dưỡng nhận thức về Đảng2025-01-23 21:21
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất2025-01-23 21:08
Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội2025-01-23 20:51
Nữ đạo diễn 8x tái hiện hình ảnh Bác Hồ thăm Yên Bái 60 năm trước2025-01-23 23:18
BIDV duy trì hoạt động ổn định, định hướng tăng trưởng ‘xanh’2025-01-23 22:53
Soi kèo Tottenham vs Chelsea, 23h302025-01-23 22:50
ĐT Việt Nam nhận thưởng cực lớn sau khi hạ Thái Lan2025-01-23 22:22
Chuyện cảm động về cậu bé giả bị bắt cóc để được gặp cha mẹ2025-01-23 21:44
Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương2025-01-23 21:37
Vận động dân không đốt vàng mã tràn lan dịp Tết Nguyên đán gây lãng phí2025-01-23 21:37
Nhận định, soi kèo Lee Man vs Tampines Rovers, 19h00 ngày 4/12: Chưa thể có điểm2025-01-23 21:23
Diễn viên Thương Tín và ca sĩ Nam Em: Đáng thương hay đáng giận?2025-01-23 21:22
Thái Nguyên T&T gặp Than KSVN ở chung kết Cúp Quốc gia 20242025-01-23 21:20