Trao tặng 10 bức tranh về các nhà soạn nhạc nổi tiếng thế giới_kèo nhà cái ty le

Ngày 7/12,ặngbứctranhvềcácnhàsoạnnhạcnổitiếngthếgiớkèo nhà cái ty le họa sĩ Trần Thị Trường và họa sĩ Hải Kiên đã trao tặng tranh cho Hệ thống Phổ thông Liên cấp Alfred Nobel (ANS).

z4951121185547 0c87dcc3304ee4a393ed14d1393a5238.jpg
Các bức tranh sơn dầu khổ lớn về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới.

Theo chia sẻ của nhà văn, họa sĩ Trần Thị Trường, 10 bức họa được thực hiện dựa trên tình yêu của người vẽ dành cho âm nhạc, các danh nhân và sự gửi gắm từ phía nhà trường.

“Tôi nghĩ rằng, những bức tranh in thường chỉ có mấy chục nghìn cộng thêm chiếc khung. Đối với một trường nghèo, đấy cũng là sự cố gắng trong việc đem đến món ăn tinh thần cho học sinh, nhưng nếu nhà trường quan tâm và có điều kiện hơn, họ sẽ nhân lên gấp bội những giá trị học sinh được thụ hưởng. Các tác phẩm của chúng tôi được dựa trên những bức chân dung, hình ảnh được xây dựng sẵn của các họa sĩ sáng tác trước đó, người vẽ đã kế thừa và đưa thêm cảm xúc của mình vào tranh.

Tranh sơn dầu thường đem lại nhiều cảm xúc tích cực và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người thưởng ngoạn. Và tranh vẽ các nhà soạn nhạc đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng trong lịch sử sẽ hằn rất sâu trong trí nhớ của trẻ em”, nhà văn, họa sĩ Trần Thị Trường nói.

z4951121205482-7516a3d7ff2b32018fd95d7f2d3ff0a6-1.jpg
Nhà văn, họa sĩ Trần Thị Trường chia sẻ về hoạt động trao tặng tranh.

Chị Trần Hiền Anh - Giám đốc Âm nhạc, đồng thời phụ trách môn học Kịch nghệ bằng tiếng Anh cho rằng: “Giáo dục nghệ thuật là thành tố quan trọng của giáo dục toàn diện với tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhân cách và nhân sinh quan của các bạn học sinh ở mọi lứa tuổi. Bên cạnh phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu đặc biệt, việc triển khai hoạt động giáo dục nghệ thuật giúp nuôi dưỡng và phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng và vun đắp tâm hồn. Những bức tranh về các nhà soạn nhạc nổi tiếng của thế giới giúp học sinh được truyền cảm hứng, qua đó sẽ tiếp cận và phát triển năng lực sáng tạo”.

z4951121250488 5da54034a317667d273d5c794d2e29de.jpg

Chị Trần Hiền Anh cùng học sinh trao đổi những mẩu chuyện thú vị, các tác phẩm nổi tiếng, cảm hứng sáng tác thông qua các bức tranh.

Em Phùng Phạm Minh Châu, học sinh lớp bày tỏ: “So với những tranh được in ra từ trên mạng, em thấy bức tranh được vẽ lại chân thật hơn vì người họa sĩ đặt cảm xúc của mình vào trong đó để có thể truyền tải nhiều thông điệp đến người xem. Khi nhìn vào mỗi bức chân dung này, em nghĩ tới những bản nhạc mình muốn chơi để phiêu theo từng thanh âm”.

Bức tranh hơn 150 năm tuổi gây sốt trên TikTokThời gian gần đây, cộng đồng chia sẻ video ngắn TikTok bỗng dưng dành nhiều sự quan tâm và bàn luận về biểu cảm khó chịu của cô gái trong bức tranh ra đời vào năm 1866.
Thể thao
上一篇:Những ai bị tạm dừng giao dịch trên tài khoản ngân hàng từ 1/1/2025?
下一篇:Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên