Chính phủ xem xét, thảo luận 7 dự án Luật, Pháp lệnh_kêt quả bóng đá ý

 人参与 | 时间:2025-01-23 12:02:40

Tiếp tụcchương trình phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1,ínhphủxemxétthảoluậndựánLuậtPháplệkêt quả bóng đá ý ngày 30-1, dưới sự chủ trìcủa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã xem xét, thảo luận về 7 dự án Luật,Pháp lệnh.

Các dự ánluật, pháp lệnh gồm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khenthưởng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật Tiếp công dân;Pháp lệnh công tác quốc phòng ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ và các địa phương; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnhquản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

 Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng phát biểu tại phiên họp.  Dự án Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng (sửa đổi 48/103điều, từ Chương I đến Chương IV) tập trung sửa đổi, bổ sung về hệ thống tiêuchuẩn của danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng. Ngoài ra, dự án Luật cósự sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan tới nguyên tắc khen thưởng, thẩmquyền ban hành hình thức thi đua, khen thưởng và thủ tục hồ sơ xét tặng cácdanh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng.

Dự án luậtnày nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và khắcphục những khó khăn, vướng mắc trong quản lý nhà nước về thi đua khen thưởnghiện nay.

Thảo luậnvề Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, các thànhviên Chính phủ đã tập trung đóng góp ý kiến về tiêu chuẩn danh hiệu thi đua vàcác hình thức khen thưởng; việc bổ sung thẩm quyền của cấp tổng cục, quân khu,quân chủng, quân đoàn, binh chủng... được ban hành cờ thi đua và bằng khen;việc bổ sung hình thức khen thưởng cấp Nhà nước là “Huy chương Thanh niên xungphong kháng chiến” để tặng cho đối tượng là thanh niên xung phong có quá trìnhcống hiến trong hai cuộc kháng chiến...

Nội dung Dựán Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy (có 12điểm trong số 65 điều của Luật Phòng cháy chữa cháy được sửa đổi, bổ sung) tậptrung vào các vấn đề lớn như, đề cao hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu cơquan, tổ chức trong công tác phòng cháy chữa cháy; bổ sung một số loại hìnhcông trình mới xuất hiện ở Việt Nam có nguy cơ cháy, nổ cao; luật hóa một sốquy định về nhiệm vụ cụ thể của lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy; quyđịnh về kinh phí cho công tác phòng cháy chữa cháy cơ sở và bổ sung chế độ hỗtrợ cho lực lượng dân phòng...

Dự án Luậttrên đã được Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công an lựa chọn và trình Thủtướng Chính phủ cho phép giửi Phiếu xin ý kiến của các thành viên Chính phủ về3 vấn đề quan trọng thuộc nội dung của dự án Luật còn có ý kiến khác nhau là:về bổ sung quy định thu phí kinh doanh các mặt hàng có nguy cơ cháy nổ cao; vấnđề kinh phí cho công tác phòng cháy chữa cháy ở cơ sở; về chế độ hỗ trợ thườngxuyên cho đội ngũ đội viên dân phòng ở cơ sở.

Tính đếnhết ngày 29-1-2013, Văn phòng Chính phủ đã nhận được ý kiến của 22/27 thànhviên Chính phủ.

Đề cập vềdự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp,các thành viên Chính phủ cho rằng dự án Luật đã tập trung vào giải quyết nhữngvướng mắc, bất hợp lý của luật hiện hành; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanhnghiệp, không có những sửa đổi làm tăng thêm gánh nặng thuế hay tăng các thủtục hành chính đối với doanh nghiệp; giữ vững các nguyên tắc cũng như mục tiêudài hạn của Luật đồng thời bảo đảm hài hòa giữa thu ngân sách với khuyến khíchđầu tư phát triển, có chú ý đến khía cạnh giảm số thu ngân sách, bảo đảm cânđối ngân sách nhà nước trong những năm tới.

Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng cho rằng đây là luật có tác động rất lớn đến xã hội và đối vớihoạt động thu hút và thúc đẩy đầu tư trong và ngoài nước, do vậy dự án Luật phảiđưa ra những ưu đãi để thu hút đầu tư mạnh mẽ hơn nữa nhất là thu hút đầu tưvào những lĩnh vực mong muốn, phục vụ cho tái cơ cấu nền kinh tế...

Mức thuếsuất phổ thông; quy định khống chế lãi tiền vay không được trừ vào chi phí đốivới khoản vay vượt quá nhiều lần vốn chủ sở hữu; ưu đãi thuế suất đối với đầutư mở rộng; ưu đãi đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn… là những vấn đề lớn được các thành viên Chính phủ tập trung tiếp tụcxem xét, đóng góp ý kiến đối với dự án Luật này trong thảo luận.

Dự Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng đã làm rõ hơn một sốquy định của luật hiện hành hoặc bổ sung những vấn đề mới phát sinh, bảo đảmviệc tính thuế, nộp thuế phù hợp với thực tiễn; giảm thủ tục cho doanh nghiệp,giảm chi phí quản lý thuế; đồng thời bảo đảm sự đồng bộ với các luật, pháp lệnhđược ban hành trong những năm gần đây.

Thảo luậnvề dự thảo luật này, các thành viên Chính phủ đã tập trung vào 2 vấn đề lớn còncó ý kiến khác nhau là đối tượng không chịu thuế (khoản 1 Điều 1 dự thảo Luật)và việc nâng mức thuế tối thiểu được hoàn đối với đầu tư và xuất khẩu (khoản 7Điều 1 dự thảo Luật).

Về đốitượng không chịu thuế (khoản 1 Điều 1 dự thảo Luật), nhiều ý kiến đồng ý vớiquy định của dự thảo Luật là chuyển dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoátnước đường phố và khu dân cư từ đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịuthuế và áp dụng thuế suất 10%; cho rằng quy định như vậy sẽ đảm bảo cho cácdoanh nghiệp, đơn vị cung cấp các dịch vụ phục vụ cộng đồng về vệ sinh, thoátnước đường phố và khu dân cư hạch toán đầy đủ chi phí. Tuy nhiên, ý kiến củamột số thành viên Chính phủ đề xuất cần cân nhắc áp dụng thuế suất 10% hay 5%.

Việc nângmức thuế tối thiểu được hoàn đối với đầu tư và xuất khẩu, đa số ý kiến của cácthành viên Chính phủ đồng ý với dự thảo Luật là nâng mức tiền thuế đầu vào tốithiểu để được hoàn thuế từ 200 triệu đồng lên 500 triệu đồng trong trường hợpdoanh nghiệp có dự án đầu tư kéo dài trên 01 năm, vì quy định này phù hợp vớiđiều kiện phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, do mức tiền thuế đầu vào tốithiểu 200 triệu đồng được quy định từ năm 2000, đến nay đã qua 12 năm, chỉ sốgiá tiêu dùng đã tăng khá cao...

Ngoài ra,các thành viên Chính phủ cũng đóng góp các ý kiến liên quan đến việc nâng thờihạn kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào; ngưỡng đăng ký thuế giátrị gia tăng theo phương pháp khấu trừ...

Với 10chương, 73 điều, dự án Luật Tiếp công dân đã cụ thể hóa các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước về đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công táctiếp công dân, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc tổchức thực hiện tiếp công dân.

Dự án Luậtcũng đã mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với hoạt động tiếp công dân và tráchnhiệm tiếp công dân của các cơ quan của Đảng, cơ quan của Quốc hội, Hội đồngNhân dân các cấp... nhằm đảm bảo sự thống nhất, toàn diện về hoạt động tiếpcông dân.

Đề cập đếncác nội dung còn có ý kiến khác nhau về tư cách pháp lý của Ban tiếp công dân,có ý kiến cho rằng việc các cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp côngdân cần bố trí các điều kiện đảm bảo về bộ máy, biên chế để giúp thủ trưởng tổchức thực hiện việc tiếp công dân hiệu quả, tránh hình thức là cần thiết.

Tuy nhiên,dự thảo Luật không nên quy định cụ thể về thành lập tổ chức, tên gọi và mô hìnhtổ chức, cơ cấu tổ chức của bộ phận thực hiện tiếp công dân, bởi nếu quy địnhvề trách nhiệm, thẩm quyền của Ban tiếp công dân như vậy là đã chuyển giaotrách nhiệm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người đứng đầu cơ quan,đơn vị cho các ban này. Bên cạnh đó, các thành viên Chính phủ cũng đóng góp cácý kiến liên quan đến phạm vi điều chỉnh của dự án Luật; việc tiếp nhận, xử lýtrường hợp nhiều người kiến nghị, phản ánh cùng một nội dung.

Với 5chương, 30 điều, nội dung dự thảo Pháp lệnh công tác quốc phòng ở các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương đã quán triệt và thểchế hóa các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác quốc phòng,bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với quy định của các luật, pháp lệnh hiện hànhvề lĩnh vực quốc phòng.

Dự án Pháplệnh đã được Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Quốc phòng chọn ra 2 vấn đềcòn có ý kiến khác nhau (về tên của Pháp lệnh và thầm quyền của Bộ tư lệnh quânkhu với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh), đã trình và được Thủ tướng cho phép gửiphiếu xin ý kiến của các thành viên Chính phủ. Tới nay, Văn phòng Chính phủ đãnhận được ý kiến của 23/27 thành viên Chính phủ về các nội dung xin ý kiến nêutrên.

Pháp lệnhsửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổvà công cụ hỗ trợ có 2 điều, gồm điều 1 là các nội dung sửa đổi Pháp lệnh hiệnhành liên quan đến tổ chức sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, kinh doanh vậtliệu nổ công nghiệp... và điều 2 là hiệu lực thi hành.

Phát biểukết luận, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị các Bb ngành trì sạo thảo phối hợpvới các cơ quan liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các thành viên Chínhphủ, sớm hoàn thiện các dự án Luật để trình Quốc hội.

Theo TTXVN

顶: 9踩: 29