发布时间:2025-01-13 07:25:13 来源:PhongThuyBet 作者:Nhận Định Bóng Đá
Đại biểu Nguyễn Thái Học (đoànPhú Yên) nêu rõ,ôngđểnhómưuthếkhốngchếgiánôngsảlịch thi đấu của câu lạc bộ arsenal Báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Kinh tế Quốc hội về kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2012, tình hình triển khai thực hiện kế hoạch năm2013 trình Quốc hội tại kỳ họp này có nêu: "Chính sách mua tạm trữ lúa gạocòn nhiều bất cập, gây bức xúc trong nông dân. Vì số lượng người được hưởng lợitrực tiếp còn ít, nhiều doanh nghiệp không có mạng lưới thu mua trực tiếp từnông dân mà thông qua các thương lái nên tình trạng ép giá vẫn xảy ra phổbiến".
Thực trạng trên dẫn đến hệ quảthường thấy là cứ được mùa thì mất giá và người nông dân luôn là những ngườichịu nhiều thiệt thòi nhất. Đại biểu Nguyễn Thái Học đề nghị Bộ trưởng cho biếtvì sao có thực trạng này cũng như cần có sự chỉ đạo như thế nào để chấn chỉnh.
Đại biểu Nguyễn Thái Học cũng đặtvấn đề, với giá bán khó có lãi thì mục tiêu mà Thủ tướng Chính phủ chỉ đạotrong quá trình thu mua, tạm trữ lương thực phải đảm bảo cho người nông dântrồng lúa có lãi tối thiểu là 30% có thực hiện được không? Giải pháp thế nào?Vì cho đến nay đại bộ phận người trồng lúa trong cả nước chưa thụ hưởng đượckết luận chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trả lời chất vấn của đại biểuNguyễn Thái Học, Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh: “Tôi xin chia sẻvới những khó khăn của nông dân phải rất vất vả mới làm ra được nông sản nhưngkhi bán hàng ra thì giá chẳng được bao nhiêu”.
"Bộ sẽ tìm biện pháp tạo ra môi trường cạnh tranh, không để cho tổchức, nhóm đơn vị có ưu thế trên thị trường khống chế giá bán nông sản trên thịtrường cũng như giá của nông dân'
Theo Bộ trưởng Cao Đức Phát, đểgiải quyết những bất cập trên, Bộ NN&PTNT đang cùng với các Bộ, ngành liênthực hiện chỉ đạo của Chính phủ tìm ra mọi giải pháp để khắc phục tình hìnhtrước mắt cũng như đề xuất các biện pháp căn cơ lâu dài. Đặc biệt là khắc phụctình trạng nông dân được mùa thì mất giá, bán sản phẩm ra nhưng được lãi rấtít; còn những thành phần khác thì được hưởng lợi nhiều hơn.Trước tiên, Bộ trưởng NN&PTNTcùng với các điạ phương hướng dẫn bà con nông dân sản xuất cây trồng, vật nuôivới năng suất cao, giá thành hạ hơn thị trường cạnh tranh khác. Chỉ khi làmđúng theo yêu cầu của thị trường thì sản phẩm của nông dân làm ra mới không bịế. Song song với đó, Bộ sẽ tìm biện pháp tạo ra môi trường cạnh tranh, không đểcho tổ chức, nhóm đơn vị có ưu thế trên thị trường khống chế giá bán nông sảntrên thị trường cũng như giá của nông dân.
Mặt khác, Bộ NN&PTNT cũngkhuyến khích, hỗ trợ nông dân hình thành hợp tác xã, tổ liên kết hình thànhchuỗi sản xuất để khẳng định vị thế mạnh hơn của nông dân trên thị trường. Bởivì, hiện nay, nước ta có tới 9,5 triệu hộ gia đình nông dân canh tác lúa. Mỗimột hộ nông dân sản xuất với một lượng gạo nhỏ lẻ sẽ rất khó tác động, đàm phánvới các thương lái về giá.
Tạm trữ lúa gạo không phải là giải pháp căn cơ
Theo đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé(đoàn Kiên Giang), Mai Thị Ánh Tuyết (đoàn An Giang) cho biết: Trong thời gianchờ xây dựng thương hiệu gạo, để bảo vệ quyền lợi cho nông dân sản xuất lúa,Chính phủ có chủ trương thu mua tạm trữ với phương pháp hỗ trợ 100% lãi suấtvốn vay cho doanh nghiệp để mua tạm trữ. Chủ trương thì đúng, nhưng nông dânchưa đồng tình với cách làm như người nông dân bán lúa, doanh nghiệp lại muatạm trữ bằng gạo. Lúc nông dân có lúa thì chưa tạm trữ, nông dân bán hết rồilại tạm trữ. Vậy việc làm này có đúng với chủ trương hỗ trợ cho nông dân khôngvà Bộ trưởng làm gì để nông dân được an tâm trong sản xuất? Việc tạm trữ lúanhư thế nào để đảm bảo quyền lợi cho nông dân?
Bộ trưởng sẽ làm gì để đạt kịpthời mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng năng suất hiệuquả cho sản xuất nông nghiệp, để sản phẩm nông nghiệp đủ sức cạnh?
Về vấn đề trên, Bộ trưởng Cao ĐứcPhát cho biết, biện pháp tạm trữ là giải pháp tình thế, chỉ là một trong nhữnggiải pháp để tác động tới giá cả trên thị trường, chứ không phải là biện phápcăn cơ để giải quyết mọi vấn đề của thị trường lúa gạo. Vì vậy, đến nay, ngànhlúa gạo cần phải có sự chuyển biến căn bản.
Mặc dù chúng ta có chủ trương giữ3,8 triệu ha lúa nhưng cơ cấu cây trồng trên diện tích đó phải được điều chỉnhcho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Bộ trưởng Cao Đức Phát nhấn mạnh:“Không nhất thiết đất lúa là phải trồng lúa. Người dân có thể trồng những câytrồng khác đem lại thu nhập cao hơn. Còn những diện tích trồng lúa thì phảiđược quy hoạch và hướng dẫn hỗ trợ nông dân sản xuất bằng những loại giống cóchất lượng cao, năng suất tốt theo công nghệ hiện đại để người dân có sản phẩmcao, với giá thành ưu thế có thể cạnh tranh trên thị trường”.
Ngoài ra, Bộ NN&PT Nông thôncũng sẽ hỗ trợ, hướng dẫn nông dân cách thức bảo quản, chế biến, tăng cườngnăng lực cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là năng lực xâm nhập vào thịtrường xuất khẩu nông sản với giá cao và ổn định hơn. Trên cơ sở đó, nông dânmới được hưởng lợi ích xứng đáng với công sức bỏ ra.
Theo VOV
相关文章
随便看看