Sau 29 ngàylàm việc khẩn trương,ếmạcKỳhọpthứhaicủaQuốchộikhógenoa – salernitana sôi nổi, với tinh thần dân chủ, đổi mới và trách nhiệmcao, sáng 26-11, các đại biểu đã họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóaXIII tại hội trường.
Dự phiên bếmạc có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng.
Tới dự còncó nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh; nguyên Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Văn An, các bậc lão thành cách mạng, đại diện Đoàn ngoại giao, các tổchức quốc tế.
Tại phiênbế mạc, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốchội Phan Trung Lý đã thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình bày Báo cáo giải trình,tiếp thu ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về dự kiến Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóaXIII.
Chủ tịchQuốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu bế mạc.Báo cáogiải trình cho thấy về cơ bản, các đại biểu Quốc hội tán thành với dự kiếnChương trình do Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình. Đa số ý kiến của các đại biểután thành với định hướng lập Chương trình và việc phân chia cũng như số lượngdự án luật, pháp lệnh được dự kiến trong Chương trình và cho rằng dự kiến nàylà hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của Quốc hội khóa XIII.
Các đạibiểu Quốc hội cũng tán thành với các biện pháp bảo đảm thực hiện Chương trìnhđồng thời kiến nghị thêm một số giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi mới quy trìnhxây dựng luật, pháp lệnh, xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể tham gia vàoquá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tạo điều kiện cho cáccơ quan, tổ chức thực hiện tốt Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốchội.
Với 94% đạibiểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII.
Theo nộidung Nghị quyết, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳkhóa XIII gồm 85 dự án luật, 6 dự án pháp lệnh thuộc Chương trình chính thức và38 dự án luật, 3 dự án pháp lệnh thuộc Chương trình chuẩn bị.
TrongChương trình chính thức, các dự án luật, pháp lệnh liên quan đến các lĩnh vựctổ chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị; quyền conngười, quyền tự do dân chủ của công dân; dân sự, kinh tế; giáo dục-đào tạo,khoa học-công nghệ, y tế, văn hóa-thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dânsố, gia đình, trẻ em, lao động và chính sách xã hội và lĩnh vực quốc phòng, anninh.
Quốc hộigiao Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Chính phủ và cáccơ quan, tổ chức hữu quan kịp thời tổ chức triển khai Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII; trường hợp cần điều chỉnhChương trình phải theo đúng quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật. Không đưa vào Chương trình kỳ họp Quốc hội những dự án không đảm bảo chấtlượng, không đủ hồ sơ và thời hạn luật định.
Cơ quansoạn thảo thực hiện nghiệm chỉnh Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chútrọng tổng kết thực tiễn, xây dựng tờ trình, dự thảo trong đó xác định rõ cácchính sách của luật, pháp lệnh; tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức hữuquan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản để bảo đảm tính khả thi,tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản trong hệ thống phápluật. Trưởng ban soạn thảo phải chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ củadự án luật.
Phát biểutại lễ bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ tại kỳ họp này, Quốchội đã tập trung thảo luận, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế-xã hội 5 năm 2006-2010 và kế hoạch kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm2011; Quốc hội đã quyết định kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015và năm 2012 và một số quyết định quan trọng khác. Quốc hội đã xem xét, thôngqua 5 dự án luật: Luật Cơ yếu, Luật Lưu trữ, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, LuậtĐo lường; thảo luận, cho ý kiến về 13 dự án luật khác.
Quốc hộicũng đã tiến hành chất vấn 4 vị Bộ trưởng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam, với sự tham gia giải trình của một số Phó Thủ tướng và các Bộ trưởng khácvề các vấn đề liên quan. Thủ tướng Chính phủ đã báo cáo làm rõ thêm một số vấnđề lớn về công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chấtvấn. Hoạt động chất vấn tiếp tục có những cải tiến, đổi mới và thiết thực, tậptrung vào một số vấn đề quan trọng, bức xúc được các vị đại biểu Quốc hội và cửtri quan tâm. Không khí các phiên chất vấn là dân chủ, thẳng thắn, trách nhiệmvà xây dựng.
Chủ tịchQuốc hội nhấn mạnh tại kỳ họp này, Quốc hội đã có những cải tiến, đổi mới trongviệc chuẩn bị kỳ họp, điều hành các phiên họp, bảo đảm phát huy trí tuệ tậpthể, tinh thần trách nhiệm của các cơ quan trình, cơ quan thẩm tra và từng đạibiểu Quốc hội; nâng cao chất lượng chuẩn bị, thảo luận và quyết định các nộidung trình Quốc hội.
Nghị quyếtcủa Quốc hội đã cụ thể hơn, xác định rõ hơn các nhiệm vụ, giải pháp và tráchnhiệm của các cơ quan, tổ chức hữu quan trong việc tổ chức thực hiện. Chất vấntập trung vào những vấn đề ở tầm vĩ mô, trao đổi theo nhóm vấn đề, giành toànbộ thời gian cho việc hỏi và trả lời trực tiếp…
Những cảitiến, đổi mới bước đầu này đã bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, được cácvị đại biểu Quốc hội và cử tri đồng tình ủng hộ.
Chủ tịchQuốc hội đề nghị phát huy những kết quả đạt được, ngay sau kỳ họp này, Ủy banThường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dântối cao, các ngành, các cấp cần sớm xây dựng chương trình, kế hoạch triển khaithực hiện có hiệu quả các luật, nghị quyết vừa được Quốc hội quyết định.
Các cơ quancủa Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cần tiếp tụctăng cường hoạt động giám sát; tổ chức có hiệu quả hoạt động chất vấn tại phiênhọp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hoạt động báo cáo giải trình của các Bộ trưởng,Trưởng ngành, tiến tới thí điểm tổ chức chất vấn tại phiên họp Hội đồng Dântộc, các Ủy ban của Quốc hội. Các vị đại biểu Quốc hội khẩn trương báo cáo kếtquả kỳ họp, đổi mới hình thức tiếp xúc cử tri và giám sát chặt chẽ việc giảiquyết các kiến nghị của cử tri.
Quốc hộikêu gọi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào Việt Nam ở nước ngoài nêu caotinh thần yêu nước, đoàn kết, tương thân, tương ái, chia sẻ khó khăn với đồngbào vùng chịu thiệt hại nặng nề của thiên tai, lũ lụt vừa qua; nỗ lực phấn đấu,tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi nhiệm vụkế hoạch đã đề ra.
Trước phiênbế mạc, cũng trong sáng 26-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Cơ yếu vớitỷ lệ 91,8%; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn 92,4% và Nghịquyết giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trườngtại các khu kinh tế, làng nghề với tỷ lệ 94,2%.
Theo TTXVN
相关文章:
相关推荐:
0.5978s , 7588.2578125 kb
Copyright © 2025 Powered by Bế mạc Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa XIII_genoa – salernitana,PhongThuyBet