Thủ khoa đại học danh tiếng
Lê Lực (SN 1987) xuất thân trong một gia đình nghèo ở Giang Tây,ànhtrìnhhoànlươngcủathủkhoađạihọctừngngồitùvìcướpngânhàket qua bong da anh ngoai hang Trung Quốc nên anh ý thức việc phải chăm chỉ học hành. Từ nhỏ, anh hiểu rõ việc đọc sách có thể thay đổi vận mệnh con người. Do đó, Lê Lực mong muốn cố gắng học để sau này đền đáp công ơn bố mẹ.
Anh luôn nằm trong top học sinh giỏi của lớp, chưa bao giờ để bố mẹ lo lắng về việc học. Thậm chí, giấy khen của Lê Lực suốt 12 năm học còn được dán kín tường.
Năm 2003, Lê Lực bước vào kỳ thi tuyển sinh ĐH. Với số điểm 554, anh trở thành thủ khoa ĐH Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh chuyên ngành Tự động hóa. Anh là niềm tự hào của gia đình, bạn bè và làng xóm. Tháng 9/2003, Lê Lực rời quê lên thành phố học.
Không giống với bạn bè đồng trang lứa, khi bước chân vào ĐH, Lê Lực luôn cảm thấy kém cỏi. Hơn nữa, gia cảnh nghèo khó cộng với sức khỏe yếu và nói lắp nhiều khiến anh luôn cảm thấy tự ti.
Áp lực về kinh tế vừa đi học vừa đi làm để lấy tiền trang trải cuộc sống khiến Lê Lực suy nghĩ nhiều. Trong khi đó, tiền ăn của bạn bè 1 tuần cũng đủ cho anh chi tiêu 1 tháng. Điều này càng làm cho Lê Lực mặc cảm vì gia cảnh nghèo khó.
Vì bị nói lắp nên Lê Lực cũng giữ khoảng cách với bạn bè trong lớp, không dám tham gia các CLB của trường. Lâu dần, anh không muốn tiếp xúc với nhiều người. Mỗi ngày đi học, Lê Lực đều cảm thấy chán nản. Thời gian trôi qua, tính cách anh ngày càng thu hẹp, thậm chí mắc chứng trầm cảm.
Việc suy nghĩ tiêu cực đã đẩy anh vào trạng thái cô lập bản thân. Lê Lực bắt đầu trốn học, chơi game để giải tỏa căng thẳng và ít giao tiếp với mọi người. Tuy nhiên, anh không nhận thấy sự thay đổi trong tâm lý của mình, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến bi kịch.
Suy nghĩ bốc đồng
Ngoài việc chán nản, Lê Lực còn cảm thấy choáng ngợp với các khoản chi phí trên ĐH. Dù đã cố gắng giảm phí sinh hoạt nhưng anh vẫn không đủ chi tiêu. Mỗi lần, anh xin tiền bố mẹ đều thở dài.
Do đó, để giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ, Lê Lực dành toàn bộ thời gian đi làm và bỏ bê việc học. Năm 2007, đáng lẽ anh tốt nghiệp ĐH, nhưng phải hoãn lại vì chưa hoàn thành nhiều môn. Mặc dù được tạo điều kiện học bù, nhưng Lê Lực vẫn không hoàn thành môn và đồ án tốt nghiệp, nên bị nhà trường cho thôi học.
Lúc này, Lê Lực chán nản và mất hy vọng sống. Anh để lại thư tuyệt mệnh để tự tử. Nhưng khi nghĩ đến bố mẹ, anh đột nhiên thay đổi suy nghĩ và quyết định làm liều.
Ngày 12/7/2009, Lê Lực cầm dao chạy đến ngân hàng Trung Quốc ở phía nam thư viện của ĐH Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh. Sau đó, anh bước vào đe dọa nhân viên yêu cầu họ đưa 100.000 NDT (khoảng 329 triệu đồng).
Ý định ban đầu của Lê Lực là kết thúc cuộc sống và để lại một số tiền cho bố mẹ. Trong thư, anh cho biết đã tiêu tốn số tiền lớn khiến bố mẹ phải bán đồ trong nhà để có tiền sinh hoạt và cho anh ăn học. Nhưng anh đã không thể đáp ứng được kỳ vọng của gia đình. Do đó, Lê Lực nảy ra ý định cướp ngân hàng rồi trả lại số tiền này cho bố mẹ.
5 tiếng sau khi cướp ngân hàng, Lê Lực bị cảnh sát bắt giữ. Anh được đưa đi giám định tâm thần, kết quả bị trầm cảm nặng, tự kỷ và mắc chứng nói lắp nghiêm trọng. Vì phạm tội trong trạng thái tinh thần không ổn định, chưa gây ra thương tích và vẫn thu lại được toàn bộ số tiền nên anh nhận án 10 năm tù.
Thời điểm đó, hơn 2000 người dân địa phương đã ký tên xin giảm án cho anh. Tại phiên xét xử, anh thừa nhận vì túng quẫn nên đã cướp ngân hàng để trả nợ cho bố mẹ. “Tôi mong những người bị tật nói lắp như tôi dù có chuyện gì xảy ra cũng đừng tuyệt vọng”, anh nói.
Trong trại giam, Lê Lực cố gắng cải tạo tốt, nên được giảm 2 năm 8 tháng và được ân xá trước hạn. Tháng 11/2016, sau khi ra tù anh quyết định làm lại cuộc đời bằng cách đăng ký thi ĐH lần 2.
Hoàn lương, làm lại cuộc đời
Năm 2017, Lê Lực tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH. Anh đỗ ĐH Giao thông Tây An chuyên ngành Ngôn ngữ Anh với 598 điểm. Không còn bất mãn với cuộc sống, anh dũng cảm đối mặt với thực tại, hòa nhập với mọi người.
4 năm sau, anh nhận được bằng tốt nghiệp của ĐH Giao thông Tây An. Hiện tại, Lê Lực làm trong công ty công nghệ. Khi nhớ lại chuyện cũ, anh cho biết cảm thấy lạnh sống lưng, tay vẫn run.
Vượt qua quãng thời gian tăm tối, Lê Lực tâm sự những sai lầm trước đây giúp anh hiểu cuộc sống khó khăn đến đâu cũng phải kiên trì thì sẽ có hy vọng. “Bây giờ cuộc đời tôi đã lật sang trang mới. Tôi thực sự biết ơn những người đã giúp đỡ tôi”, anh bày tỏ.
Theo Sohu
Bi kịch thủ khoa đại học: 9 năm thất nghiệp, bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thầnTrung Quốc - Sau những vấp ngã, Lưu Kỳ ngày càng trở nên khép kín và không chịu giao tiếp xã hội, kể cả cha mẹ trong 9 năm. Cậu được chẩn đoán mắc chứng trầm cảm và tâm thần phân liệt mức độ nhẹ.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)