Trong dòng chảy của lịch sử văn minh nhân loại,ủtịchHộiKhoahọcLịchsửVNđăngđàntạiHộisáchtrựctuyếđội hình union berlin gặp sc freiburg từ bao thế kỷ nay, ở nhiều nước đã xuất hiện thư viện và việc tổ chức đọc sách, báo cho các tầng lớp nhân dân. Ngày nay, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, văn hóa đọc đã bị tác động không nhỏ, tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Bản thân hình ảnh thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền. Tuy vậy, đọc sách lại là sở thích của mỗi người. Trong xã hội, mỗi người sẽ có một mối quan tâm riêng, không phải ai cũng thích sách. Điều này không thể khẳng định rằng họ không nhận thức được vai trò của sách vở, của tri thức mà vì nhu cầu trong cuộc sống của họ được coi là đã đủ, không cần tìm hiểu từ trong sách. Vì vậy, tri thức trong sách đối với những người này không được coi trọng, thậm chí bị xem thường. Mặt khác, có nhiều người lại đọc sách không đúng cách. Đọc vội vã, đọc nhiều, đọc không lựa chọn,… nhưng đọc trăm nghìn cuốn sách cũng chẳng đọng lại được bao nhiêu. Thị trường những năm gần đây có thể thấy một hiện tượng: sách về lịch sử được xuất bản nhiều hơn trước, nhiều thể loại (chuyên khảo, biên niên, tiểu thuyết, truyện tranh, dã sử...) do nhiều đơn vị xuất bản. "Tôi nhận thấy người đọc đang rất chuộng những tác phẩm lịch sử được trình bày như một công trình tri thức tổng hợp, có điểm nhìn thú vị và gắn với thực tế đời sống", nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ. Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá đọc sách. Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì cũng cần thấy các yếu tố: Thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách và kỹ năng đọc có vai trò quan trọng để tạo thành văn hoá đọc. Để bạn đọc tìm được cuốn sách phù hợp với mình, nhất là bạn đọc trẻ yêu sách về lịch sử, 15h chiều 20/4, tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam sẽ giao lưu với độc giả để chia sẻ về câu chuyện "Để bạn đọc yêu sách lịch sử". Bạn đọc sẽ truy cập vào sàn giao dịch điện tử Books365.vn để theo dõi cuộc giao lưu này. Tình Lê Sáng 19/4, Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 chính thức khai mạc tại sàn thương mại điện tử Book365.vn của Bộ Thông tin và Truyền thông do NXB Thông tin và Truyền thông trực tiếp quản lý.
PGS.TS Trần Đức Cường.Khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020