时间:2025-01-24 02:11:41 来源:网络整理编辑:Thể thao
Tin thể thao 24H Nhiều nội dung sửa đổi Hiến pháp được chỉnh lý hợp lý_tỉ số italia
Ông Trần Trọng Nghĩa - đại biểu Quốc hội TP.HCM phát biểu ýkiến. (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)Tiếp tục Chương trìnhlàm việc,ềunộidungsửađổiHiếnphápđượcchỉnhlýhợplýtỉ số italia sáng 23-10, các đại biểu Quốc hội làm việc tại tổ thảo luận về hainội dung quan trọng: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Nghị quyếtvề việc thi hành Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013).
Tán thành nhiều nội dung chỉnh lý của Bansoạn thảo
Phát biểu tại phiênthảo luận, các đại biểu đánh giá cao Báo cáo của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiếnpháp năm 1992 về một số nội dung cơ bản giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở ý kiến của nhân dân và của các vị đạibiểu Quốc hội. Nhiều nội dung đã được chỉnh lý hợp lý, phản ánh được ý chí,nguyện vọng của nhân dân, bám sát Cương lĩnh năm 1991 (bổ sung, phát triển năm2011), nghị quyết của các Đại hội Đảng và các nghị quyết, kết luận của Trungương, Bộ Chính trị về mục đích, yêu cầu, những quan điểm cơ bản và định hướnglớn của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Đại biểu Nguyễn ĐìnhQuyền (Hà Nội) thể hiện sự đồng tình cao với việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảocủa Ban soạn thảo. Theo đại biểu có 5 nội dung cơ bản Dự thảo sửa đổi Hiến phápđạt được là việc khẳng định rõ rà ng hơn về chủ quyền nhân dân, tất cả quyềnlực Nhà nước thuộc về nhân dân, thể hiện ở dân chủ đại diện và dân chủ trựctiếp.
Đại biểu đánh giá Dựthảo sửa đổi Hiến pháp lần này đã hoàn thiện hơn về thể chế chính trị và môhình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, trong đó có việc phân công quyền lực rạchròi hơn giữa 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đại biểu đánh giáquyền con người, quyền công dân được bảo đảm trong dự thảo, được hiện thực hóavà có khả năng luật hóa để đi vào cuốc sống; đồng thời các thiết chế trong m ốiquan hệ giữa nhà nước và công dân theo xu hướng dân chủ hơn, trách nhiệm nhànước được tăng cường hơn so với mối quan hệ đối với công dân...
Bàn về Lời nói đầu củaHiến pháp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng lời nói đầu cần phải đảm bảongắn gọn, có sự tổng kết, cô đúc, khái quát và đặc biệt phải chuẩn xác . Dựthảo sửa đổi Hiến pháp lần này có ưu điểm so với trước là ngắn gọn, súc tíchhơn, nhưng chuẩn xác và hay thì chưa đạt.
Dẫn chứng cụ thể Lờinói đầu có đoạn viết “Từ năm 1930, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, theotư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộcđấu tranh lâu dài, đầy gian khổ...," Tổng Bí thư cho rằng viết như trênkhông ổn về mặt khoa học, lý luận chưa chặt chẽ; cần thay cụm từ “năm 1930”bằng cụm từ “trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng” hoặc “trong suốt 80 nămqua” sẽ hợp lý và chặt chẽ hơn.
Cần thiết đổi mới mô hình tổ chức chínhquyền địa phương
Qua thảo luận, nhiều ýkiến tán thành với đa số nội dung đã được ban soạn thảo tiếp thu và giải trình,đặc biệt là các nội dung về chương Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân, chương về bảo vệ Tổ quốc, Quốc hội...
Bàn về nội dung chínhquyền địa phương nhiều ý kiến tán thành với sự cần thiết phải đổi mới mô hìnhtổ chức chính quyền địa phương để thể chế hóa các nghị quyết của Đảng và đápứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới; tán thành với dự thảo tiếptục giữ quy định về các đơn vị hành chính tại Điều 118 của Hiến pháp năm 1992nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và ổn định trong cả nước; bổ sung quy định vềđơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt như Dự thảo.
Tuy nhiên, đại biểuNguyễn Đình Quyền còn băn khoăn về thuật ngữ “chính quyền địa phương”; đề xuấtthay cụm từ “chính quyền địa phương” bằng cụm từ “Hội đồng nhân dân và Ủy bannhân dân tổ chức ở các đơn vị hành chính.”
Cũng về nội dung này,đại biểu Bùi Thị An (Hà Nội) cho rằng cần có tổng kết, so sánh trước và sau khithực hiện thí điểm mô hình chính quyền địa phương, chính quyền đô thị. Mô hìnhnào làm tốt sẽ chọn nhân rộng chứ không làm tràn lan trên diện rộng.
Nhiều ý kiến tán thànhvới việc bổ sung chế định Hội đồng bầu cử Quốc gia, thể hiện đầy đủ, sâu sắchơn chủ quyền nhân dân, tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủcủa mình, thể chế hóa một trong những chủ trương của Đảng là “tăng cường hìnhthức dân chủ trực tiếp theo hướng hoàn thiện chế định bầu cử…”; “nghiên cứu, bổsung một số thiết chế độc lập như cơ quan Kiểm toán Nhà nước, cơ quan bầu cửquốc gia.”
Có ý kiến cho rằngviệc bổ sung thêm chế định này rất cần thiết vì liên quan đến chế định quantrọng là dân chủ đại diện. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đề nghị Ban soạnthảo tiếp tục xem xét, cân nhắc thêm về nội dung này.
Cần ban hành Nghị quyết về thi hành Hiếnpháp
Qua thảo luận nhiều ýkiến tán thành với Dự thảo Nghị quyết về việc thi hành Hiến pháp năm 1992 (sử ađổi năm 2013 ). Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng Hiến pháp năm 1992 (sửa đổinăm 2013) có nhiều thay đổi về nội dung và có điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạncủa một số cơ quan nhà nước. Để thực hiện một số quy định mới của Hiến pháp vànhững nội dung được thay đổi, điều chỉnh trong Hiến pháp, cần có những quy địnhvừa bảo đảm chuyển tiếp, vừa bảo đảm tính ổn định, liên tục của bộ máy nhànước; đồng thời, phải có một thời gian nhất định để rà soát, nghiên cứu sửađổi, bổ sung hoặc ban hành mới các luật, pháp lệnh và những văn bản quy phạmpháp luật có liên quan cho phù hợp với các quy định mới của Hiến pháp...
Mặt khác, để đảm bảocho Hiến pháp được quán triệt và thi hành đầy đủ, đúng đắn, phù hợp với lộtrình hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật, cần quy địnhtrách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện Hiến pháp và tổchức thi hành Hiến pháp, đảm bảo cho Hiến pháp được thực hiện nghiêm chỉnhtrong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhiều ý kiến cho rằngviệc Quốc hội ban hành Nghị quyết quy định một số điểm về việc thi hành Hiếnpháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013) là rất cần thiết, phù hợp với thực tiễn sửađổi và thi hành các Hiến pháp trước đây. Thực tế cho thấy, sau khi các Hiếnpháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 được thông qua, Quốc hội đều banhành Nghị quyết quy định một số điểm về việc thi hành Hiến pháp nhằm đảm bảo sựổn định, liên tục của bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật trong giai đoạnchuyển tiếp thi hành giữa Hiến pháp mới và Hiến pháp hiện hành./.
Theo TTXVN
Nhà phố lấy cảm hứng từ kiến trúc cổ, không gian tươi mát, ánh sáng lan tỏa2025-01-24 03:03
Uniqlo Việt Nam ra mắt bộ sưu tập áo thun độc đáo giao thoa văn hoá Việt2025-01-24 02:53
Danh sách các quận, huyện tại Hà Nội cho học sinh đi học lại trực tiếp từ 6/122025-01-24 02:46
26 biệt thự Khai Sơn Hill xây không phép giữa Thủ đô2025-01-24 02:30
'Tình một đêm' của người Mỹ thời đại dịch Covid2025-01-24 02:23
Em vợ muốn chia tay, vợ chồng tôi sang khuyên ai ngờ ly hôn trước2025-01-24 01:32
Công bố kết quả kiểm định chung cư Carina Plaza sau vụ cháy2025-01-24 01:01
Phó Đại sứ Israel: Tôi may mắn khi ở Việt Nam lúc dịch Covid2025-01-24 00:53
Hoa hậu H’Hen Niê làm Đại sứ cuộc đua xe đạp Cup truyền hình2025-01-24 00:45
Lần đầu tiên trình diễn thời trang tại Nhà hát Hồ Gươm2025-01-24 00:35
Bất động sản cửa ngõ phía nam Hà Nội hấp dẫn giới đầu tư2025-01-24 02:36
Hoa hậu Ngọc Hân làm giám khảo cuộc thi vẽ tranh của trẻ em2025-01-24 02:36
Tổng hợp những vụ nổ Thiên thạch trên Trái Đất từng được biết2025-01-24 02:26
Công chúa xinh đẹp nhất hoàng gia Nhật hoàn thành khóa học ở Anh2025-01-24 01:30
Tập 8 Sing My Song: Dũng Hà Hakoota suýt bị loại2025-01-24 01:24
Hơn 400 doanh nghiệp Hàn Quốc dự Hội nghị “Gặp gỡ Hàn Quốc 2020”2025-01-24 01:16
Phía Tây: lợi suất cho thuê căn hộ cao nhất Hà Nội2025-01-24 01:01
Chưa thẩm duyệt thiết kế PCCC đường sắt đô thị Nhổn2025-01-24 00:47
Nghệ sĩ Phạm Tăng kết hôn lần 4 với vợ kém 50 tuổi2025-01-24 00:28
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói về lịch sử đặc biệt hợp tác Việt – Nga2025-01-24 00:28