当前位置:首页 > La liga

Chi 24 tỷ đồng trùng tu ngôi đình cổ gần 300 năm bên bờ sông Lam_tỉ lệ kèo 88.com

Ngôi đình cổ tọa lạc tại xã Khánh Sơn,ỷđồngtrùngtungôiđìnhcổgầnnămbênbờsôtỉ lệ kèo 88.com huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, phía trước hướng ra bãi bồi sông Lam, phía sau lưng tựa vào dãy núi Thiên Nhẫn.

Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.

Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.

W-hoanh son 1.jpg
Ông Nguyễn Thiện Chính người kế nhiệm trông coi ngôi đền cổ Hoành Sơn. Ảnh: Quốc Huy

"Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.

Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.

“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.

Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...

Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.

Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.

Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:

W-hoanh son 5.jpg
Ngôi đình được dựng hệ thống sắt thép, tôn bảo vệ trước khi thực hiện trùng tu, sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 6.jpg
Thợ mộc đang lắp ráp phần mái để chuẩn bị lợp ngói. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 7.jpg
Phần mái hướng Bắc cơ bản đã được thay thế bằng gỗ lim nhập khẩu. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 8.jpg
Hình người mô tả đời sống sinh hoạt được chạm khắc trên xà gỗ. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 9.jpg
Kiệu voi cùng binh lính đi phía sau được đục tinh xảo cách đây hàng trăm năm. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 11.jpg
Hình ảnh đời sống sinh hoạt đua thuyền trên sông. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 12.jpg
Các vị ẩn cư trên núi thưởng trà. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 13.jpg
Hoa văn được chạm khắc hết sức tinh tế trải qua hàng trăm năm. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 14.1.jpg
Đình Hoành Sơn có quy mô lớn và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 10.jpg
5 chữ phía trên là Hoàng thượng vạn vạn tuế. Dòng bên dưới là Càn, Nguyên, Hanh, Khang, Trinh (Quẻ Càn, mở nghiệp lớn, có bốn đức. Nguyên là có sức sáng tạo lớn. Hanh là thông suốt và thuận tiện. Khang là mạnh khoẻ, vững mạnh. Trinh là ngay thẳng, bền vững) được đặt trang trọng giữa chính điện ngôi đình Hoành Sơn. Ảnh: Quốc Huy
W-hoanh son 16.jpg
Các vì kèo liên kết theo cấu trúc “chồng diêm”, có những bức chạm khắc “lưỡng long chầu nguyệt” rất đẹp. Ảnh: Quốc Huy
W-Hoanh son 17.jpg
Đình Hoành Sơn (mái tôn xanh lớn) nhìn từ trên cao đang được sửa chữa. Ảnh: Quốc Huy
Đình cổ 550 tuổi lớn nhất Quảng Nam qua nhiều lần tu sửaDù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính.

分享到: