Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C2 >Em bé tử vong sau 1 tháng nhiễm virus từ chim bồ câu_tỷ lên kèo

Em bé tử vong sau 1 tháng nhiễm virus từ chim bồ câu_tỷ lên kèo

2025-01-11 01:27:19 Nguồn:PhongThuyBetTác Giả:Nhà cái uy tín View:700lượt xem

Bé gái là ca tử vong thứ 5 ở người do bệnh Newcastle kể từ khi bệnh được ghi nhận hàng chục năm trước. Đây là bệnh truyền nhiễm trên gia cầm gây ra các triệu chứng như ủ rũ,étửvongsauthángnhiễmvirustừchimbồcâtỷ lên kèo khó thở. Virus APMV-1 gây bệnh có trong phân chim bồ câu và có thể lây lan qua bụi bay trong gió.

Nhưng bệnh không phổ biến ở người và thường chỉ dẫn đến viêm kết mạc.

Cô bé được đưa vào Bệnh viện Prince of Wales ở Randwick, New South Wales sau khi có các triệu chứng giống cảm lạnh, buồn nôn và nôn trong 3 tuần. Bệnh nhi bị ung thư máu, mới hoàn thành chu kỳ hóa trị thứ hai chỉ 6 tuần trước.

Các bác sĩ cho biết gần đây bé không đi du lịch, không tiếp xúc với vật nuôi hoặc thành viên gia đình bị bệnh.

Trong 4 ngày sau đó, tình trạng của trẻ ngày càng xấu đi với một loạt cơn động kinh. Kết quả chụp MRI không ghi nhận bất cứ điều gì đáng lo ngại, trong khi xét nghiệm lặp lại để tìm nguyên nhân gây bệnh cũng cho kết quả âm tính.

Bệnh nhi được cho dùng thuốc kháng virus, kháng sinh, chống động kinh để điều trị chứng sưng não và giảm bớt sự khó chịu. Nhưng tình trạng của trẻ không được cải thiện. Em mất gần 1 tháng sau khi nhập viện do việc điều trị không ngăn được tình trạng chết dần mô não. 

Trên tạp chí Các bệnh truyền nhiễm mới nổi, các bác sĩ nhận định trẻ tử vong rất có thể do viêm não sau khi nhiễm APMV-1. Xét nghiệm cho thấy bệnh phẩm tương tự như các mẫu lấy từ chim bồ câu trước đây.

Bác sĩ nói thêm: “Mặc dù không xác định được nguồn gốc phơi nhiễm nhưng có khả năng virus đã vô tình lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với phân chim bồ câu hoặc chất dịch có virus”.

Theo Daily Mail,bệnh Newcastle được đặt theo tên thành phố xác định ca mắc đầu tiên vào năm 1926. Bệnh phát sinh từ một trong những loại virus phổ biến và có khả năng lây lan cao nhất giữa các loài chim hoang dã và gia cầm. Những con bồ câu nhiễm bệnh có thể bị giảm cân đáng kể, phân xanh, không thể bay. 

Bệnh được ghi nhận ở chim và gia cầm từ năm 1926. Trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên ở người được biết tới vào năm 1942 tại Australia. Tới nay đã có 485 ca mắc trên toàn cầu, 5 trường hợp tử vong. 

Nguyên nhân phổ biến của các ca đột tử vào ban đêm

Nguyên nhân phổ biến của các ca đột tử vào ban đêm

Bất ổn ở tim là nguyên nhân chính dẫn tới các ca đột tử vào ban đêm. Phụ nữ có nguy cơ cao hơn nam giới.
Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái