Sáng qua (31-5),ínhphủtrìnhQuốchộichoýkiếndựánluậkeo nha cai.net Quốc hội làm việctại hội trường, nghe các Tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra các dự ánLuật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Điện lực; Luật Dự trữ quốc gia; LuậtHợp tác xã (sửa đổi); Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Luật sư. Đây là những dự án luật được lấy ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 3,Quốc hội khóa XIII.
Theo Tờ trình của Chính phủ, dự ánLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực được sửa đổi, bổ sung cácquy định về: quy hoạch phát triển điện lực; bỏ việc lập quy hoạch phát triểnđiện lực huyện/quận/thị xã và thành phố thuộc tỉnh; quy hoạch phát triển điệnlực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được lập cho từng giai đoạn 10 năm vàcó định hướng cho 10 năm tiếp theo; giá bán điện thực hiện theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết của Nhà nước; quy định về giá điện và các loại phí. Dựthảo luật sửa đổi bổ sung các quy định về: Loại hình hoạt động điện lực vàtrình tự, thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung và thời hạn của giấy phép hoạt độngđiện lực đối với từng loại hình hoạt động điện lực; một số nội dung quy định vềgiá bán lẻ điện ở nông thôn, miền núi, hải đảo nơi không nối lưới điện quốc giamà việc đầu tư không có hiệu quả kinh tế; một số nội dung về điều tiết điện lựcvà quy định Thanh tra chuyên ngành điện lực được thực hiện theo quy định củapháp luật về thanh tra...
Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoahọc, công nghệ, môi trường của Quốc hội về dự án Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật Điện lực nêu rõ những điểm còn nhiều ý kiến khác nhau về sự thốngnhất một số khái niệm trong Luật Điện lực; các quy định về phát triển điện lựcgắn với bảo vệ môi trường; thị trường điện lực; các quy định liên quan đếnquyền, nghĩa vụ của đơn vị điện lực, khách hàng sử dụng điện; bảo vệ trangthiết bị điện, công trình điện lực; quản lý Nhà nước và cấu trúc ngành điện... ÔngPhan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường - cơ quanthẩm tra, cho rằng, ngành điện hiện nay và trong thời gian tới vẫn do doanhnghiệp Nhà nước độc quyền chi phối. Nếu giao cho đơn vị điện lực tự định giá dễdẫn đến tình trạng áp giá độc quyền trong khi điện là mặt hàng thiết yếu, cóảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, đời sống, kinh tế - xã hội của cả nước. Với cácphân tích trên, cơ quan thẩm tra đề nghị Luật Điện lực sửa đổi phải theo hướngNhà nước quy định khung giá đối với mức giá bán lẻ điện bình quân. Giá bán lẻđiện do đơn vị điện lực quyết định trên cơ sở khung giá, nhằm phù hợp với dựthảo Luật Giá.
Dựán Luật Dự trữ quốc gia gồm 7 chương 63 điều, kế thừa các mục tiêu nêu tại Pháplệnh Dự trữ quốc gia đã thực hiện trong 8 năm qua, gồm: đáp ứng những yêu cầuđột xuất, cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịchbệnh; phục vụ quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường và thực hiện cácnhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của Nhà nước và bổ sung mục tiêu sử dụng nguồnlực dự trữ quốc gia góp phần bảo đảm an sinh xã hội để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong giai đoạn mới. Dự án luật kế thừa Pháp lệnh Dự trữ quốc gia và sửa đổi,bổ sung một số quy định mới về: những chính sách của Nhà nước về dự trữ quốcgia; chiến lược, kế hoạch dự trữ quốc gia; cơ chế quản lý, điều hành dự trữquốc gia; kho và khoa học quản lý, công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia;thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, và giải quyết khiếu nại, tố cáo về dự trữquốc gia...
Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tàichính, Ngân sách của Quốc hội về dự án Luật Dự trữ quốc gia cho thấy còn cónhững ý kiến khác nhau về mục tiêu của dự trữ quốc gia; hàng hóa, vật tư thuộcphạm vi điều chỉnh, nguồn hình thành dự trữ quốc gia; về tổ chức dự trữ quốc gia;quyền hạn, trách nhiệm trong hoạt động dự trữ quốc gia; tổng mức dự trữ quốcgia; danh mục hàng dự trữ quốc gia; ngân sách Nhà nước chi cho dự trữ quốcgia...
Luật Hợp tác xã (sửa đổi) gồm 9chương, 66 điều (bỏ chương Thi đua khen thưởng trong Luật Hợp tác xã năm 2003).Luật nhằm xây dựng khung pháp luật cơ bản phù hợp với bản chất của tổ chức hợptác xã; thể chế hóa đầy đủ quan điểm của Đảng; khắc phục các hạn chế, tiếp thutối đa những quy định còn phù hợp của Luật Hợp tác xã năm 2003; xây dựng khungpháp luật cơ bản trên cơ sở tổng kết thực tiễn phát triển hợp tác xã ở ViệtNam, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế phù hợp với thực tế của Việt Nam.Luật Hợp tác xã (sửa đổi) bổ sung, sửa đổi những quy định làm rõ bản chất tổchức hợp tác xã; bổ sung một số nội dung trong nguyên tắc tổ chức và hoạt động;điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã; quyền của thành viên hợp tác xã; vềmức góp vốn tối đa của thành viên khi tham gia hợp tác xã; về chấm dứt tư cáchthành viên; về phân phối thu nhập; về tài sản không chia của hợp tác xã...
Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tếcủa Quốc hội đã chỉ ra những nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau trong dự ánLuật Hợp tác xã (sửa đổi) về bản chất của tổ chức hợp tác xã; quy định quyềncung cấp sản phẩm dịch vụ ra thị trường bên ngoài cộng đồng thành viên; quyđịnh hợp tác xã được góp vốn, mua cổ phần, thành lập công ty; chính sách ưuđãi, hỗ trợ của Nhà nước; quy định về quản lý Nhà nước đối với hợp tác xã, liênhiệp hợp tác xã; tổ chức đại diện của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã...
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Quản lý thuế dự kiến sửa đổi, bổ sung 33 điều (trong tổng số 120điều của luật hiện hành), liên quan đến 3 nhóm vấn đề với 22 nội dung, gồm:Nhóm vấn đề về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế; nhóm vấn đề phục vụ mụctiêu cải cách - hiện đại hóa và hội nhập, phù hợp thông lệ quốc tế; nhóm vấn đềnâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý thuế để phù hợp với thực tế và các vănbản pháp luật có liên quan nhằm chống thất thu ngân sách, giảm nợ đọng thuế...
Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tàichính, Ngân sách của Quốc hội nêu rõ những nội dung còn nhiều ý kiến khác nhauvề: nguyên tắc quản lý thuế; nghĩa vụ của người nộp thuế trong ứng dụng côngnghệ thông tin; nguyên tắc ấn định thuế; thời hạn nộp thuế đối với hàng hóaxuất khẩu, thời hạn bảo lãnh; trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong giảiquyết hồ sơ hoàn thuế; xử lý đối với việc chậm nộp tiền thuế, xử phạt đối vớihành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đượchoàn...
Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Luật sư sửa đổi 28 điều, bổ sung 2 điều và bỏ 3 điều, tập trung vàomột số vấn đề: tiêu chuẩn trở thành luật sư, điều kiện thành lập tổ chức hànhnghề luật sư; quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; địa vịpháp lý, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư, Liên đoàn Luậtsư Việt Nam; nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với tổ chức và hoạt động hành nghềluật sư, phân định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước với tổ chức xã hội- nghề nghiệp của luật sư; điều kiện và phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghềluật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài, bảo đảm phù hợp với các cam kết củaViệt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.
Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư phápcủa Quốc hội cho thấy những điểm còn có nhiều ý kiến khác nhau trong dự án luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư về: sự cần thiết và phạm vi sửađổi, bổ sung Luật Luật sư; điều kiện miễn đào tạo nghề luật sư; các trường hợpđã bị kết án không được hành nghề luật sư; quy định cho phép viên chức đượchành nghề luật sư; quyền, nghĩa vụ của luật sư; quy định cấp giấy chứng nhậnbào chữa cho luật sư; việc mở rộng đối tượng được yêu cầu luật sư bào chữa...
Chiều qua, Quốc hội tiếp tục làmviệc tại hội trường, nghe và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhaucủa dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
(Theo TTXVN)
(责任编辑:World Cup)