Ngày nay,ắcứngxửtrênmạngxãhộiCáctrườngđạihọcđặtrachuẩnmựcquantrọxếp hạng bóng đá fifa không gian mạng đang trở thành phương tiện, công cụ giúp cho sinh viên làm giàu tri thức, phát triển tư duy nhưng cũng ẩn chứa những tác hại nguy hiểm nếu người dùng chưa đủ trình độ, bản lĩnh, phương pháp khai thác, sử dụng đúng. Đó là lý do, tại các học viện, nhà trường thường xuyên có các quy định, hoạt động tuyên truyền, giáo dục giúp sinh viên khai thác mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của không gian mạng,
Trường Đại học Tôn Đức Thắng ban hành các hướng dẫn rõ ràng, nhấn mạnh việc chia sẻ thông tin chính xác, lan tỏa giá trị tích cực, và bảo vệ thông tin cá nhân. Sinh viên được khuyến khích suy nghĩ cẩn trọng trước khi đăng tải nội dung, đảm bảo tính xác thực và có trách nhiệm với phát ngôn của mình.
Nhà trường còn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tôn trọng cộng đồng, khuyến nghị sinh viên tránh các bình luận công kích hay tranh cãi thiếu xây dựng trên mạng xã hội. Ngoài ra, việc báo cáo kịp thời các thông tin bất thường liên quan đến nhà trường cũng là một quy định cần thiết.
Còn tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TPHCM), PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang, giảng viên cao cấp của trường, giới thiệu ba nguyên tắc quan trọng để sử dụng mạng xã hội hiệu quả. Trước hết, sinh viên cần kiểm soát nội dung mình chia sẻ, đảm bảo không lan truyền thông tin sai lệch và luôn kiểm chứng thông tin từ các nguồn đáng tin cậy.
Tiếp đó, việc chọn lọc những nội dung hữu ích phục vụ học tập và đời sống cũng được nhấn mạnh. Bà đặc biệt khuyến cáo sinh viên duy trì sự lịch sự, tránh các bình luận mang tính xúc phạm hay miệt thị, từ đó xây dựng hình ảnh tích cực trên không gian mạng.
Trường Đại học Công Thương TPHCM đặc biệt nghiêm khắc với các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng xã hội. Sinh viên không được phát tán thông tin xuyên tạc, kích động gây rối, xúc phạm danh dự người khác, hoặc làm tổn hại bí mật quốc gia, kinh doanh hay đời tư cá nhân. Những hành động như khuyến khích vi phạm pháp luật hay lan truyền thông tin sai lệch về tài chính cũng bị nghiêm cấm. Nhà trường hướng dẫn sinh viên hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc duy trì môi trường mạng xã hội an toàn và tích cực, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cũng là một trong những đơn vị tiêu biểu trong việc định hướng sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách văn minh. Từ nhiều năm nay, trường đã yêu cầu kiểm duyệt nội dung trên các fanpage và group có liên quan đến trường. Gần đây, nhà trường tiếp tục tăng cường quản lý, yêu cầu các trang sử dụng định danh của trường phải phối hợp với phòng chức năng để xây dựng cộng đồng mạng trong sạch, lành mạnh.
Nhà trường nhấn mạnh việc chia sẻ thông tin chính thống, không lan truyền tin giả hoặc nội dung gây tranh cãi, xúc phạm. Các quản trị viên của các trang liên quan được khuyến khích hợp tác để định hướng thông tin, đồng thời giữ gìn hình ảnh nhà trường trên môi trường mạng.
Đáng chú ý, nhà trường không cấm sinh viên sử dụng mạng xã hội nhưng yêu cầu mọi người tuân thủ luật pháp, đặc biệt là Luật An ninh mạng (2018) và Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (2021). Các cán bộ lớp, Đoàn, Hội cũng được hướng dẫn để triển khai thông tin một cách minh bạch, rõ ràng và có tình.
Bên cạnh việc giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội đúng cách, những nguyên tắc trên bảo vệ họ trước những rủi ro tiềm tàng, đồng thời xây dựng cộng đồng mạng văn minh và đoàn kết. Các trường đại học, thông qua những hướng dẫn này, không chỉ bảo vệ uy tín của tổ chức mà còn góp phần định hướng thế hệ trẻ phát triển toàn diện trong thời đại số.
'Điểm yếu của nhiều sinh viên khi phỏng vấn xin việc là tự tin thái quá'Các nhà tuyển dụng ở các doanh nghiệp, tập đoàn lớn chỉ ra những điểm yếu sinh viên cần khắc phục và chia sẻ bí quyết giúp các bạn tạo ấn tượng, dễ dàng nhận được cái gật đầu khi phỏng vấn.相关文章:
相关推荐:
1.6799s , 7171.828125 kb
Copyright © 2025 Powered by Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội: Các trường đại học đặt ra chuẩn mực quan trọng_xếp hạng bóng đá fifa,PhongThuyBet