Dùng mã nguồn mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam_kèo nhà xuyên tâm
Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số,ùngmãnguồnmởđểxâydựngnhữngsảnphẩmcôngnghệsốViệkèo nhà xuyên tâm có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.
Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử. Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đã được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi.
Dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet) |
Trao đổi với truyền thông, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Năm doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở. Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Trong thời gian tới, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo.
Đông Phong
Công nghệ số có thể mang lại cho Việt Nam 74 tỷ USD vào năm 2030
Nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của năm 2020.
相关文章
Emma Raducanu vô địch US Open, chiến thắng hoàn hảo
1. Với một cú ace, Emma Raducanu có màn đăng quang ở New York và gục xuống sân, sau khi đánh bại Ley2025-01-11Thợ cắt tóc cũng phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
-Tôi có một salon tóc đã đăng kí kinh doanh với mức vốn đăng ký là 10 triệu đồng. Cho đến nay cơ qua2025-01-11Nhật Bản và vũ khí bí mật ở World Cup 2022
Những tiến sĩ đào tạo ở ĐứcKhi Nhật Bảnvượt qua vòng loại World Cup lần đầu tiên2025-01-11Tổng hợp đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo: - Môn Toán TẠI ĐÂY- Môn Ngữ văn TẠI ĐÂYBà2025-01-11Phi công mắc sai lầm chết người, cả máy bay lao vào núi vỡ vụn
VietNamNet TVPutin đóng vai 'Ông già Noel', chia sẻ ước nguyện đêm Giáng sinhDù không khoác lên mình2025-01-11Ronaldo bỏ MU theo Juventus: Ronaldo và toan tính kiếm tiền
- Cristiano Ronaldo đã không trở lại MU khi rời Real Madrid, mà anh chọn Juventus, và bí mật nằm sa2025-01-11
最新评论