Tại Diễn đàn Doanh nghiệp,ệphộiLàngnghềđàotạonghềchohơnvạnlaođộngnôngthôkèo đá banh tối nay doanh nhân hiến kế hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế làng nghề được tổ chức cuối tháng 12/2019, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho biết, trong những năm qua, đơn vị này đã có nhiều hoạt động phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước, các địa phương nhằm hỗ trợ cho hội viên, làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo nghề. Cụ thể, Hiệp hội phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương tổ chức các chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề; lớp đào tạo về Quản trị doanh nghiệp và Khởi sự doanh nghiệp tại các tỉnh: Thanh Hóa, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Sơn La, Nghệ An, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, TP.HCM; phối hợp với Cục công nghiệp địa phương tổ chức 06 lớp đào tạo bồi dưỡng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các làng nghề nằm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Vĩnh Phúc. Tính từ năm 2012 đến nay, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức 118 lớp cho2.610 học viên, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tưtổ 165 lớp đào tạo nghề truyền thống cho 7.533 học viên là lao động nông thôn Hiệp hội đã tổng kết được 03 mô hình đào tạo có hiệu quả cao. Đến nay, các mô hình này đang tiếp tục được triển khai tại các địa phương với số đông học viên thuộc các làng nghề, góp phần nâng cao số lượng thợ thủ công được đào tạo nghề, nâng cao hiệu quả sản xuất… Lãnh đạo Hiệp hội và Ban Đào tạo tham gia vào là thành viên Hội đồng thẩm định nghề chương trình thẩm định nghề quốc gia của Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngoài ra, Hiệp hội còn phối hợp với Viện Tin học doanh nghiệp (VCCI) tổ chức nhiều khóa tập huấn về ứng dụng Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu trong các làng nghề. Song,báo cáo của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cũng nêu rõ, đơn vị này không phải là đơn vị đầu mối ngân sách nên không được phân bổ, tiếp tục thực hiện nhiều chương trình đào tạo, dự án của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương. Đây là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp làng nghề và cũng hạn chế một phần gắn kết giữa Hiệp hội và các làng nghề. Châu Giang Hơn 1 vạn học viên được đào tạo giúp tăng nguồn nhân lực cho các làng nghề truyền thống ở nước ta