Nhà sản xuất, phát hành phim “cầu cứu” xử lý vấn nạn vi phạm bản quyền_tylekeo tv
Bà Phan Cẩm Tú,àsảnxuấtpháthànhphimcầucứuxửlývấnnạnviphạmbảnquyềtylekeo tv đại diện Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) gồm 6 hãng phim lớn, cho biết có trong tay danh sách 42 trang web chuyên chiếu phim lậu. Bà Tú cho biết sẵn sàng cung cấp danh sách này đến các cơ quan chính phủ để được hỗ trợ hạn chế các trang web cung cấp phim không bản quyền.
Công ty BHD vừa tung ra thị trường trang web chiếu phim bản quyền Danet, đã phối hợp cùng Liên minh Chủ Sở hữu Quyền và Hội Sở hữu Trí tuệ TP.HCM tổ chức hội thảo “Môi trường giải trí trực tuyến lành mạnh, an toàn” sáng 16/11 tại TP.HCM. Theo bà Ngô Bích Hạnh, Phó Giám đốc BHD, công ty chuyên sản xuất các chương trình truyền hình và phim điện ảnh, rạp chiếu phim, dịch vụ phim Danet, Liên minh Chủ Sở hữu Quyền gồm 8 thành viên: Đài Tuyền hình Việt Nam VTV, BHD, Hiệp hội truyền hình trả tiền khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Casbaa), hãng phim FOX, Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ MPA, Kênh truyền hình K+, Ủy ban Bản quyền Tác giả Hàn Quốc (KCC), Hội sở hữu Trí tuệ TP.HCM.
Liên minh này tổ chức hội thảo nhằm cảnh báo những nhãn hàng, các công ty quảng cáo những ảnh hưởng khi họ chạy quảng cáo trên các trang chiếu phim không bản quyền. Đồng thời BHD và MPA cũng đại diện nhóm liên minh 8 thành viên để “cầu cứu” lên các cơ quan quản lý nhà nước có mặt trong hội thảo gồm Bộ Văn hóa – Thể thao – Du Lịch, Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Công An. Liên minh chỉ ra những mối nguy cho người xem khi xem nội dung trên các trang không uy tín.
Phát biểu tại hội thảo, bà Phan Cẩm Tú cho biết việc vi phạm bản quyền của các trang web chiếu phim xảy ra trên toàn thế giới chứ không chỉ riêng Việt Nam. Bà cho rằng những trang web chiếu phim lậu sở dĩ không bỏ đồng nào để mua bản quyền nhưng vẫn có phim để chiếu cho người xem là do có nguồn thu từ quảng cáo. Các nhà quảng cáo đã “tiếp ô xy” cho các trang chiếu nội dung không bản quyền.
Bà Tú dẫn số liệu khảo sát cho biết, trên các trang nội dung không bản quyền tại Việt Nam có 61% các nhãn hàng uy tín chạy quảng cáo, 39% các quảng cáo còn lại là độc hại. Khi người xem vào các trang không bản quyền và nhìn thấy quảng cáo từ các công ty lớn, họ sẽ nhầm tưởng rằng website họ đang xem là uy tín và có thể dẫn đến hành động mua bán trên trang này, vô tình sẽ gặp phải 39% các quảng cáo độc hại nói trên.
Các quảng cáo độc hại bao gồm quảng cáo cờ bạc, khiêu dâm, thậm chí có thể có phần mềm độc hại, điều này sẽ gây hại đến người xem trên các trang không bản quyền.
相关文章
- Chiều nay đi khám bệnh, mình chính thức gia nhập câu lạc bộ uống thuốc huyết áp mỗi ngày, sau nhiều2025-01-28
Bỉ trao cho Ukraine 666 triệu đô của Nga, EU sẽ áp trừng phạt mới với Moscow
Theo thông tấn xã Belga và hãng RT, Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ Ludivine Dedonder đã có cuộc điện đàm vớ2025-01-28Bất ngờ ứng viên số 1 thay Potter dẫn dắt Chelsea, Zidane xếp cuối
Theo Tribuna, Julian Nagelsmann vừa bị mất ghế vào tay Thomas Tuchel, là ứng viê2025-01-28Nữ bác sĩ cạnh tranh với 'tử thần', điều trị cho hơn 100.000 bệnh nhân
Việc điều trị bệnh nhân ung thư ở giai đoạn giữa và cuối là một vấn đề khó khăn mà cộng đồng y tế ph2025-01-28Thế giới 24h: Trung Quốc 'bị sốc'
- Trung Quốc sốc trước việc Nhật nâng cảnh báo rò rỉ nước nhiễm xạ ở Fukushima; Phe đối lập Syria tố2025-01-28Nhà xanh ngút mắt từng góc nhỏ
Căn hộ như không có bất kỳ sự phân cách nào giữa ngoài trời - trong nhà bởi từng góc nhỏ đều ngập tr2025-01-28
最新评论