Vi phạm hợp đồng đào tạo, người lao động bắt buộc phải bồi thường?_kèo cá cược bóng đá
Nếu không làm đủ thời gian đó dù chỉ 1 ngày,ạmhợpđồngđàotạongườilaođộngbắtbuộcphảibồithườkèo cá cược bóng đá em sẽ phải hoàn lại toàn bộ số tiền đi học. Xin hỏi điều này có bắt buộc không? Pháp luật có cho phép công ty ra điều kiện như vậy không?
Ảnh minh họa |
Theo như thông tin bạn cung cấp chúng tôi trả lời như sau:
Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận và quy định cụ thể tại Điều 62 Bộ luật lao động, theo đó:
"1. Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động.
Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
2. Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nghề đào tạo;
b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo;
c) Chi phí đào tạo;
d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo;
đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;
e) Trách nhiệm của người sử dụng lao động."
Theo quy định tại điểm d khoản 2 nêu trên thì pháp luật có quy định về thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo. Vì vậy, nếu người lao động không thực hiện đúng cam kết thì có thể được xác định là hành vi vi phạm hợp đồng, và người sử dụng lao động hoàn toàn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Hiện tại luật lao động cũng như các văn bản hướng dẫn khác không có quy định là trong trường hợp người lao động không thực hiện 1 phần cam kết (Ví dụ: Làm việc một khoảng thời gian nhất định rồi mới nghỉ việc) thì phải bồi thường 1 phần hay toàn bộ chi phí đào tạo.
Trên thực tế, nếu không thoả thuận được mức bồi thường, các bên có thể khởi kiện và đề nghị toà án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Tư vẫn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Công ty Luật TNHH Themis, SĐT: 0986663459.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tối đa 30 ngày, người lao động nghỉ việc được nhận sổ bảo hiểm
Sau khi nghỉ việc, tối đa bao lâu người lao động nhận được sổ bảo hiểm? Tôi đã thông báo nghĩ việc trước 45 ngày với công ty nhưng đến nay nghỉ được 2 tháng, công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm cho tôi là đúng hay sai luật?