PhongThuyBet

Tin thể thao 24H TikToker xúi trẻ chui vào cọc bêtông để thử nghiệm_kết quả giải quốc gia tây ban nha

TikToker xúi trẻ chui vào cọc bêtông để thử nghiệm_kết quả giải quốc gia tây ban nha

Những ngày qua,úitrẻchuivàocọcbêtôngđểthửnghiệkết quả giải quốc gia tây ban nha vụ việc bé Hạo Nam, 10 tuổi, ở Đồng Tháp rơi xuống móng cọc sâu 35m và tử vong khiến nhiều người không khỏi xót xa. Nhưng bên cạnh những ý kiến bày tỏ sự tiếc thương, chia buồn cùng gia đình nạn nhân, một bộ phận không nhỏ người sáng tạo nội dung trên mạng xã hội lại tranh thủ dựng các video bẩn nhằm câu view.

Gần đây, có một TikToker đã xúi bậy trẻ em tìm cách "chứng minh" cho việc đứa trẻ trên dưới 20 kg có thể lọt được lỗ với đường kính 25 cm hay không? Các bé được hỏi rõ độ tuổi, cân nặng và tiến hành chui vào cọc với phần thưởng là hai gói bim bim. Vậy là cuộc tranh cãi nổ ra. Cho đến thời điểm này, vẫn chưa có nhà Vật lý, Sinh học nào lên tiếng lý giải trường hợp trên dựa trên cơ sở kiến thức chuyên ngành. Ấy vậy mà TikToker kia đã bất chấp thực tế, chà đạp lên mọi định luật vật lý để "thực nghiệm hiện trường".

Theo đoạn video được chia sẻ, người này đã xúi các bé chui đầu vào trước và gập người thành hình chữ "L". Trong khi đó, cọc nằm ngang với bề mặt trái đất (chịu rất ít lực hút), nên xét về mặt thực tiễn, nó hoàn toàn khác với thực tế vụ tai nạn. Nói cách khác, cách làm này hoàn toàn không có giá trị hữu ích gì.

Ở đây, chúng ta không thể hiểu máy móc rằng mọi đứa trẻ 20 kg đều giống nhau về hình thể. Cụ thể, đứa trẻ 20 kg theo chuẩn chỉ số BMI (tỷ lệ vàng) mà WHO đưa ra rất khác với thực tế gầy, béo, lùn, cao của mỗi thể trạng. Còn một yếu tố nữa là cân nặng cũng bị xương chi phối, trong độ tuổi đang phát triển, xương luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cân nặng của trẻ.

Theo nhẽ thông thường, một đứa trẻ 10 tuổi sẽ có trọng lượng khung xương nặng hơn và cao hơn đứa trẻ 8 tuổi, nhưng phần cơ thể còn lại có thể ít hơn (do gầy, béo khác nhau như đã đề cập ở trên). Nói nôm na cho dễ hiểu là: một cây sào dài 20 m nặng 20 kg vẫn dễ dàng lọt hố, nhưng một con lật đật có chiều cao chỉ 20 cm và cho dù có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ cọc vẫn khó lọt được.

Vì vậy, cân nặng không quyết định chu vi cơ thể, đồ vật, không quyết định việc rơi, lọt hay không? Chuyện TikToker kia làm thực nghiệm dựa trên số cân nặng trong trường hợp này cũng là hoàn toàn sai về mặt kiến thức.

>> Những YouTuber, TikToker 'đánh sập' quán ăn, nhà hàng

Một điểm nữa, đó là bãi để cọc mà TikToker thực hiện clip này nằm ở đâu, sao lại được tự do tiếp cận và đặc biệt là với trẻ em như thế? Đống cọc tròn này tiềm ẩn rủi ro về lăn trượt dây chuyền theo hiệu ứng domino, gây nguy hiểm cao cho người không có trách nhiệm, quyền hạn và kiến thức, kỹ thuật. Vậy mà TikToker này đã dẫn dụ các bé tiếp cận và chui đầu vào một cách quá nguy hiểm như thế. Riêng trong câu chuyện này đã thể hiện sự hạn chế hiểu biết của một bộ phận người làm nội dung mạng xã hội ngày nay.

Câu chuyện này thực ra không có gì đáng phải tranh cãi gay gắt cả, đơn giản bởi vì thực tế một đằng, thực nghiệm một nẻo. Đoạn video của TikToker kia rất lố bịch và ấu trĩ. Tôi cho rằng, những người có trách nhiệm, các nhà quản lý nội dung trên mạng xã hội nên có biện pháp xử lý mạnh tay đối với các TikToker, người sáng tạo nội dung trên mạng khi tạo ra những sản phẩm thiếu hiểu biết, có thể gây sai lệch thông tin, kiến thức, dẫn tới những hậu họa khôn lường như thế này.

Phan Nguyễn

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap