Cảm giác bị chồng bỏ bê khiến tôi mệt mỏi và không còn hứng thú. Tôi càng imlặng thì anh quên luôn. Mỗi khi chủ động tìm đến anh tôi luôn có cảm giác mặccảm và mắc cỡ lắm.
Thưa các BS,ýdonàokhiếnvợchồngchákq trận dortmund
Tôi 32 tuổi, lấy chồng 4 năm, chồng tôi 33 tuổi, chúng tôi có 2 bé.
Sau cưới 1 năm, chồng tôi vẫn có nhu cầu gần gũi vợ, 1 tuần khoảng 2 lần. Nămsau nữa thì thưa dần, 1 tuần 1 lần, thường do chồng tôi chủ động.
Từ lúc có thai đến khi sinh bé 8 tháng, hầu như chồng không gần gũi tôi, sau đócũng có nhưng rất thưa, mỗi tháng 1 lần. Tôi hỏi vì sao thì anh ấy nói do mệtmỏi và không hứng thú. Tôi cố gắng thay đổi, có khi tôi chủ động thì anh đáp ứngnhưng bản thân tôi không thoải mái.
Cảm giác bị chồng bỏ bê khiến tôi mệt mỏi và không còn hứng thú. Tôi càng imlặng thì anh quên luôn. Mỗi khi chủ động tìm đến anh tôi luôn có cảm giác mặccảm và mắc cỡ lắm.
Theo bác sĩ những khả năng nào có thể xảy ra khiến vợ chồng chán nhau, bác sĩgợi ý giúp để tôi thay đổi?
Anh ấy rất có trách nhiệm với vợ con nhưng không hiểu sao anh lại chán vợ. Tôibuồn và không biết làm sao, 2-3 giờ sáng tôi mới ngủ được, nhưng ngủ không yêngiấc. Mong bác sĩ tư vấn giúp. Tôi xin chân thành cám ơn. (N.T, 32 tuổi)
Ảnh minh họa - nguồn internet |
BS-CK1 Lý Quốc Mai Anh:
Chào Tâm Nghi,
Trước tiên rất hoan nghênh em vì thái độ tích cực đối với hạnh phúc gia đình.
Trong cuộc sống gia đình - cụ thể là mối liên hệ giữa hai vợ chồng- trách nhiệmvới chồng/vợ và với con cái về kinh tế, chăm sóc và tình cảm yêu thương đều quantrọng như nhau, phải luôn song hành, không nên vì ưu tiên cái này mà xem nhẹ cáikhác. Tuy nhiên, các mặt này đều không có tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá baonhiêu là vừa, bao nhiêu là thiếu, mà tùy thuộc một cách chủ quan vào yêu cầu vàmức độ thỏa mãn của mỗi cặp vợ chồng.
Ví dụ: khi yêu cầu về kinh tế của 1 cặp vợ/chồng quá cao so với hiện trạng, đôibên phải nỗ lực hơn nữa và sử dụng toàn bộ thời gian, sức lực cho mặt này; ngượclại, khi hoàn toàn thỏa mãn về tình trạnh kinh tế, các yêu cầu về tình cảm lạităng lên.
Do đó để đem lại cuộc sống thoải mái vui vẻ vào mọi thời điểm, đôi bên cần phảibiết cân bằng giữa khả năng thực tế (thời gian, sức khỏe) và yêu cầu của đốiphương (ở mọi lĩnh vực); cân bằng này cần có sự đồng điệu của đôi bên.
Quay lại trường hợp của em, trước hết em cần tách 2 khái niệm “quan hệ tình dục”và mức độ tình cảm. Trước khi hiểu rõ được trạng thái sút giảm sinh hoạt vợchồng hiện tại thì không nên quy đồng việc giảm tần số “yêu đương” với trạngthái “chán vợ”.
Nhu cầu về mặt tình dục phụ thuộc vào ham muốn tình dục. Ham muốn tình dục bịtác động bởi rất nhiều yếu tố: cơ địa, nhận thức của bản thân về tình dục, kinhnghiệm - đời sống tình dục trước đó, sự đồng điệu của vợ/chồng trong sinh hoạttình dục, chất lượng mối quan hệ vợ chồng ngoài đời sống tình dục. Trong đó,tình trạng sức khỏe và trạng thái tâm lý đóng vai trò quan trọng; sức khỏe giảmsút và các căng thẳng về mặt tâm lý gây ra những tác động không nhỏ đến ham muốntình dục.
Trong thư, em chỉ nêu mỗi một chi tiết là giảm tần số sinh hoạt vợ chồng, chồngem không chủ động phát sinh quan hệ mà hoàn toàn không nêu các chi tiết khác cógiá trị giúp đánh giá được thực trạng của vấn đề như:
- Các yếu tố gây ảnh hưởng ham muốn - tình trạng sức khỏe của chồng em, các căngthẳng đang đương đầu.
- Chất lượng mối quan hệ ngoài tình dục của 2 vợ chồng hiện tại như thế nào.
- Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng của việc quan hệ tình dục - bối cảnhsinh hoạt của 2 vợ chồng có thuận tiện cho việc phát sinh quan hệ hay không; sựđồng điệu của đôi bên trong hoạt động tình dục.
- Các thay đổi về mặt cơ thể của em sau khi sinh...
Cũng nói thêm ở đây về vai trò chủ động hay thụ động đưa tới phát sinh quan hệtình dục giữa vợ - chồng của em cũng cần phải thay đổi. Vai trò chủ động hoàntoàn không được định sẵn cho nam giới, em không nên vì việc chủ động của bảnthân mà có thái độ mặc cảm, xấu hổ - bởi khi đó, trạng thái chủ động này hoàntoàn không còn ý nghĩa. Đôi khi việc em thay đổi trạng thái chủ động có tác dụngkhá tích cực trong cuộc sống tình cảm của 2 người.
Do đó, 2 vợ chồng nên có trao đổi thẳng thắn với nhau về vấn đề này để hiểu rõtình trạng này là do đâu trong số các yếu tố gợi ý ở trên trước khi lo sợ và suynghĩ lung tung. Việc trao đổi này sẽ giúp giải quyết cả các lo âu hiện tại vàrối loạn giấc ngủ của em. Nếu cả hai không thành công trong việc giải quyết gútmắc trên, em nên đi khám với bác sĩ tâm lý để có thể tìm được hướng ra chínhxác.
Thân mến,
(Theo Alobacsi)