PhongThuyBet

Tin thể thao 24H Đến Việt Nam, chờ gặp gỡ!_keo copa

Đến Việt Nam, chờ gặp gỡ!_keo copa

Sự kiện “Gặp gỡ Việt Nam” lần thứ 9 tại Quy Nhơn (Bình Định) tuần qua có điểm nhấnlà khai trương trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành,ĐếnViệtNamchờgặpgỡkeo copa tụ hội hơn 200 nhàkhoa học từ khắp nơi trên thế giới. Đứng bên sảnh toà nhà hội nghị mang kiến trúcPháp thanh lịch, GS Trần Thanh Vân, “cha đẻ” của công trình chia sẻ, cách đây nămnăm, khi manh nha ý tưởng về trung tâm này, một số anh em ở Việt Nam nói với ông:“Không thể làm được đâu!”

{keywords}

Giáo sư Trần Thanh Vân và giáo sư Lê Kim Ngọc

Trong số những bạn bè thân thiết của GS Vân đến Việt Nam lần này, không ít ngườiđã cao tuổi. Họ đã phải bay một chặng đường dài hai mươi mấy tiếng đồng hồ liên tụcđể đến tham dự. GS Jack Steinberger, nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý năm 1988,năm nay 92 tuổi, ông vẫn tự mình làm mọi việc, kể cả việc xếp hàng lấy đồ ăn, leo núithăm tháp Chăm... khiến cho nhóm tình nguyện viên phải đứng canh chừng… từ xa. Rấtnhiều người khác cũng có những bất tiện nhất định, như chợt buồn ngủ lúc 3 giờ chiềuvì chênh lệch múi giờ, khi buổi thảo luận đang diễn ra.

Một trong những điểm hấp dẫn của trung tâm khoa học này, theo GS Vân, là khung cảnhtuyệt vời, “Không có viện nghiên cứu nào trên thế giới có cảnh quan đẹp như vậy”. Cóbiển, có rừng, không gian thoáng đãng. GS Vân mong muốn các nhà khoa học tới đây kếthợp nghỉ ngơi. Và lần này, rất nhiều người đem theo vợ, chồng, con cái đi cùng, coinhư một kỳ nghỉ của gia đình.

Suốt một tuần lễ, GS Vân cùng vợ là GS Lê Kim Ngọc lại không phút nào được ngơi nghỉ.Ông bà trò chuyện say sưa với khách cả khi bữa tối kết thúc từ lâu, khi mọi người đãra về gần hết. GS Kim Ngọc, dáng người nhỏ bé nhưng rất nhanh nhẹn và minh mẫn, bà tỉmỉ và kiên nhẫn với từng chi tiết nhỏ tại trung tâm, chậu hoa đặt ở đâu, bàn ghế đặtthế nào…

Khác với hình dung ban đầu về một hội nghị khoa học nặng tính học thuật, nơi tụ hộicủa các vị giáo sư đầu bạc, Gặp gỡ Việt Nam lần này đón chào rất nhiều “nam thanh nữtú”. Anna Nelles, đại học Radboud (Hà Lan), một cô gái xinh xắn và cởi mở, giảithích: “Vì sao tôi quan tâm đến vật lý ư? Hồi nhỏ tôi hỏi bố mẹ tại sao lại có mưa,ông bà nói vì có mây. Tôi cảm thấy không thoả mãn, chắc tại ông bà là luật sư nêncách giải thích hơi… tệ. Vậy là tôi quyết định tự mình đi tìm hiểu về vũ trụ”.

Lý do Anna đến Việt Nam là muốn gặp gỡ nhiều bạn bè, đồng nghiệp từ nhiều nước trênthế giới. Trong những thảo luận, trò chuyện, có nhiều vấn đề rộng lớn, cô được mởrộng tầm hiểu biết và điều đó rất hữu ích cho công việc nghiên cứu của cô. Khi đượchỏi có trao đổi ý tưởng với người Việt Nam nào không, Anna cho biết cô không nóichuyện nhiều với người Việt ở đây. Câu trả lời cũng tương tự với một số nhà khoa họctrẻ tuổi khác?!

Trong danh sách tham dự hội thảo, có khoảng 30 đại biểu là người Việt. Anh Trần MinhHiếu (viện Vật lý kỹ thuật, đại học Bách khoa Hà Nội) cho biết, anh được GS Vân tàitrợ cho các chi phí đến hội thảo, “Chưa gặp ai có tài trợ từ nơi công tác”. “Tôi đangquan tâm đến những kết quả mới nhất liên quan đến tìm kiếm các hạt siêu đối xứng,nhưng hiện chưa tìm thấy hạt nào cả. Đây là cơ hội tốt để gặp gỡ, giao lưu với mọingười. Đến đây để biết lúc nào đó lĩnh vực của mình có thể có kết nối, giữ liên lạcsau này”.

Là người có cùng tâm huyết với GS Vân, GS Phạm Quang Hưng, đại học Virginia (Mỹ), “cócông” đưa một số em sinh viên hứng thú với vật lý đến dự hội nghị này. Ông nói, tìnhtrạng số lượng người Việt tham gia ít có lẽ sẽ còn kéo dài nhiều năm, nếu trong nướckhông tăng lượng người nghiên cứu về vật lý cơ bản nói chung. Nhưng GS Kim Ngọc tỏ ralạc quan hơn khi cho rằng Việt Nam hiện nay chưa đào tạo nhiều người trong lĩnh vựcnày, nhưng phải đào tạo dần dần. Bà nói, hiện giờ đang có lớp học vật lý ở đại họcQuy Nhơn. Lớp học này có từ năm 1994, có GS Patrick Aurenche, TS Nguyễn Anh Kỳ… giúpđỡ: “Cái gì cũng phải có bắt đầu”!

GS Phạm Quang Hưng, đại học Virginia (Mỹ): Tôi cũng cố làm sao để có thể đóng góp trong chuyện này!

Việt Nam cần có nền tảng vững chắc về khoa học cơ bản, công nghệ. Phải cố làm sao để khuyến khích học sinh trung học thi đại học chọn các môn khoa học và công nghệ. Tôi biết phần lớn các em đăng ký học kinh tế, cũng thông cảm vì nếu học các môn khoa học cơ bản thì ra trường không có việc làm. Do vậy, tôi nghĩ cần có chủ trương đưa cơ hội cho giới trẻ. Lúc đó, những hội nghị thế này, người nước ngoài đến không chỉ là qua đường. Chỉ cần một số nhỏ, 3 – 4 người tâm huyết muốn giúp Việt Nam cũng là tốt rồi.


(TheoViệt Anh/ Sài Gòn tiếp thị)

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap