您现在的位置是:PhongThuyBet > Cúp C2
FPT, MobiFone có tỷ lệ dung lượng cáp quang dự phòng vượt yêu cầu của Bộ TT&TT_chivas guadalajara
PhongThuyBet2025-01-26 00:17:38【Cúp C2】9人已围观
简介Tin thể thao 24H FPT, MobiFone có tỷ lệ dung lượng cáp quang dự phòng vượt yêu cầu của Bộ TT&TT_chivas guadalajara
Chia sẻ với VietNamNet,ótỷlệdunglượngcápquangdựphòngvượtyêucầucủaBộchivas guadalajara sáng ngày 13/2, Đại diện Cục Viễn thông cho hay, tính đến 12h đêm hôm qua (12/2), các nhà mạng đã cải thiện một chút về chất lượng kết nối đi quốc tế. Cụ thể, ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của VNPT là 96% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, đến 12h đêm ngày 12/2 tỷ lệ này đã giảm nhẹ xuống còn 95%. Tương tự như vậy, lưu lượng vào giờ cao điểm của Viettel ngày 10/2 là 96% trên tổng dung lượng đi quốc tế của nhà mạng này, đến 12h đêm ngày 12/2 tỷ lệ đã giảm nhẹ xuống còn 95,4%.
Hiện các doanh nghiệp viễn thông đã nỗ lực tăng tỷ lệ dự phòng tối thiểu 10% để giảm tình trạng nghẽn, tuy nhiên nhiều nước trong khu vực cũng đang bị ảnh hưởng bởi sự cố đứt cáp quang biển này, nên để làm việc với các đối tác nước ngoài cũng rất khó khăn. Đại diện Viettel cho hay, việc tăng cường tuyến cáp kết nối quốc tế trên đất liền vẫn đang được tiếp tục để đảm bảo tỷ lệ dự phòng tối thiểu 10%.
CMC cũng có con số dự phòng cơ bản đáp ứng được yêu cầu là 10%. Cụ thể ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của CMC là 91,2% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, đến 12h đêm ngày 12/2 tỷ lệ này đã giảm nhẹ xuống còn 90,67%.
MobiFone có tỷ lệ dự phòng dung lượng kết nối đi quốc tế khá tốt. Nếu như ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của MobiFone là 78% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, thì đến 12h đêm ngày 12/2 tỷ lệ này đã giảm nhẹ xuống còn 73,1%. Với con số này, MobiFone đã có mức tỷ lệ dự phòng mạng lưới ở mức 27% .
Tương tự như MobiFone, FPT cũng có tỷ lệ dự phòng khá tốt khi luôn đạt ở mức khoảng 27%. Cụ thể, ngày 10/2 lưu lượng đi quốc tế vào giờ cao điểm của FPT là 75% trên tổng dung lượng kết nối đi quốc tế, đến 12h đêm ngày 12/2 tỷ lệ này đã giảm nhẹ xuống còn 74%.
Sự cố xảy ra liên tiếp trên những tuyến cáp quang biển AAG, APG, AAE-1 và IA, trong đó duy nhất có tuyến APG mất kết nối hoàn toàn với các hub là Singapore và Hong Kong, vụ việc không chỉ ảnh hưởng đến Việt Nam mà cả các nước trong khu vực. Sự cố làm mất kết nối khoảng 75% lưu lượng quốc tế trên các tuyến cáp quang biển.
Ngay khi sự việc xảy ra, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo điều phối thực hiện nhiều biện pháp khắc phục. Đến nay, với nhiều phương án xử lý, doanh nghiệp đã bù đắp được khoảng 50% dung lượng đi quốc tế. Như vậy, chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông từng bước được cải thiện, giải quyết tình trạng mất kết nối, nhưng tốc độ có thể bị chậm vào giờ cao điểm. Trong thời gian chờ khắc phục hoàn toàn sự cố cáp quang biển, các doanh nghiệp viễn thông tiếp tục tối ưu, thực hiện các biện pháp kỹ thuật để cải thiện chất lượng, đặc biệt là mở thêm dung lượng kết nối trên đất liền.
Tại cuộc trao đổi với báo chí về các nội dung xung quanh việc có tới 4 tuyến cáp biển mà các nhà mạng Việt Nam sử dụng đang gặp sự cố, ông Nguyễn Hồng Thắng, Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho hay, Bộ nhận thấy rằng những lúc khó khăn lại tạo ra những cơ hội mới. Khi mà các tuyến cáp quang biển kết nối đi HongKong (Trung Quốc) và Singapore gặp nhiều khó khăn, thì chúng ta nhìn thấy cơ hội để Việt Nam trở thành hub kết nối đi quốc tế.
Ông Nguyễn Hồng Thắng cũng nhấn mạnh rằng, để giải quyết vấn đề kết nối quốc tế trong dài hạn, cần có thêm các tuyến cáp biển: “Việc đầu tư phát triển thêm các tuyến cáp biển không chỉ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng Internet mà còn để đảm bảo tính sẵn sàng, nhiều hướng, không phụ thuộc quá nhiều vào 1 hoặc 2 hướng đang có”.
Vì thế, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông tham gia đầu tư các tuyến cáp quang biển, mở thêm các trạm cập bờ mới như Quy Nhơn, ngoài các trạm ở Đà Nẵng và Bà Rịa - Vũng Tàu như hiện nay.
Thời gian vừa qua, 2 doanh nghiệp lớn là VNPT và Viettel đã tham gia vào các liên minh để đầu tư xây dựng các tuyến cáp biển mới là SJC2 và ADC. Theo đúng tiến độ đã đề ra, trong năm nay, 2 tuyến cáp quang biển này sẽ được xây dựng xong, đưa vào vận hành chính thức. Như vậy, ngay trong năm 2023, số tuyến cáp biển các doanh nghiệp Việt Nam khai thác, sử dụng sẽ được nâng lên 7 tuyến.
Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vực
Qua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc).很赞哦!(7836)
相关文章
- Những trải nghiệm lần đầu tiên trên thế giới tại Lễ hội đèn lồng quốc tế Ocean
- Ngắm bộ tranh về Tết hiện đại của sinh viên CNTT
- Thí sinh thi ViOlympic năm học 2016
- Hà Nội: 40% dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức 3 trong 2017
- Chàng kỹ sư rụt rè để vuột mất cơ hội hẹn hò cô gái xinh đẹp
- Người dùng Việt thiệt hại 10.400 tỷ đồng vì virus máy tính trong năm 2016
- Thí điểm quản lý xuất nhập khẩu sản phẩm phần mềm
- Sắp diễn ra hội thảo “Xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số”
- FBI 'hốt' 24 hacker mua bán thẻ tín dụng 'chùa'
- OPPO Find 9 cuối cùng cũng sắp lộ diện?
热门文章
站长推荐
Video xe chiến đấu Bradley Ukraine bắn cháy 2 xe bọc thép Nga ở Donetsk
Những cái kết được xem là hợp lý nhất cho Thám Tử Lừng Danh Conan
Sắp diễn ra hội thảo “Xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số”
Xiaomi mất Phó Chủ tịch phụ trách toàn cầu Hugo Barra
Ấm ức vì không đòi lại được 500 nghìn đồng, dùng lá ngón đầu độc cả nhà bạn
Cuộc đối đầu định mệnh đượcmong chờ nhất trong manga Hunter X Hunter
Didi Chuxing: Từ “số 0” đến “sát thủ Uber”
Đây là vùng đất sản sinh từng bộ phận trong chiếc iPhone của bạn