Những đứa con nổi tiếng của người thợ ảnh_tỷ lệ kèo châu á
Nhận Định Bóng Đá 2025-01-26 05:23:04
0
Thầy tôi ra tỉnh học nghề ảnh vào năm 1924 lúc mới 13 tuổi. Ông nội tôi gửi gắm ở hiệu ảnh của một người cùng làng,ữngđứaconnổitiếngcủangườithợảtỷ lệ kèo châu á cụ Phúc Lai. Có hai anh em ruột đều có thương hiệu là Phúc Lai. Ông này là ông anh, mọi người gọi là Phúc Lai - Hải Phòng. Còn ông em là Phúc Lai - Sơn Tây.
Cụ tên thật Nguyễn Văn Đính, là thế hệ học trò đầu tiên của cụ Nguyễn Đình Khánh (tức Khánh Ký), ông tổ nghề ảnh của làng và cả nước.
Cụ Phúc Lai sinh ra trong một dòng họ danh giá. Người anh em con chú con bác ruột với cụ là GS-TS Nguyễn Văn Huyên, người Việt đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Sorbonne, Paris khi chưa đầy 30 tuổi.
Ông nội cụ Phúc Lai- cụ Điều Khoa, thuở nhỏ vất vả, rời làng ở với bà nội ở phố Thuốc Bắc. Sau nhờ thông minh, tháo vát, cụ thành thầy thuốc giỏi, có cửa hàng bán thuốc khá danh tiếng ở 36 phố phường. Cụ được vua Tự Đức phong hàm Cửu phẩm, bổ làm y sinh.
Năm đó, cụ Phúc Lai mới khai trương thêm cửa hiệu nữa ở Hải Phòng, thầy tôi theo cụ xuống làm thợ và sống trong nhà cụ hàng chục năm trời. Cho tới khi ông nội tôi mất đầu thập niên 1940, thầy tôi mới rời Hải Phòng về lại Hà Nội làm ở Central Photo, số nhà 94 phố Hàng Bông gần phố Hàng Da, cũng do cụ Phúc Lai làm chủ.
Cụ Phúc Lai - Hải Phòng có hai bà vợ và bốn người con, bà cả chỉ có một mụn con gái. Lúc còn sống thầy tôi thường kể cho tôi nghe về ba người con trai rất sáng dạ của cụ Đính. Đó là các chú Riệu, Quyền và Đạo.
Cụ tên thật Nguyễn Văn Đính, là thế hệ học trò đầu tiên của cụ Nguyễn Đình Khánh (tức Khánh Ký), ông tổ nghề ảnh của làng và cả nước.
Cụ Phúc Lai sinh ra trong một dòng họ danh giá. Người anh em con chú con bác ruột với cụ là GS-TS Nguyễn Văn Huyên, người Việt đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Sorbonne, Paris khi chưa đầy 30 tuổi.
Ông nội cụ Phúc Lai- cụ Điều Khoa, thuở nhỏ vất vả, rời làng ở với bà nội ở phố Thuốc Bắc. Sau nhờ thông minh, tháo vát, cụ thành thầy thuốc giỏi, có cửa hàng bán thuốc khá danh tiếng ở 36 phố phường. Cụ được vua Tự Đức phong hàm Cửu phẩm, bổ làm y sinh.
Năm đó, cụ Phúc Lai mới khai trương thêm cửa hiệu nữa ở Hải Phòng, thầy tôi theo cụ xuống làm thợ và sống trong nhà cụ hàng chục năm trời. Cho tới khi ông nội tôi mất đầu thập niên 1940, thầy tôi mới rời Hải Phòng về lại Hà Nội làm ở Central Photo, số nhà 94 phố Hàng Bông gần phố Hàng Da, cũng do cụ Phúc Lai làm chủ.
Cụ Phúc Lai - Hải Phòng có hai bà vợ và bốn người con, bà cả chỉ có một mụn con gái. Lúc còn sống thầy tôi thường kể cho tôi nghe về ba người con trai rất sáng dạ của cụ Đính. Đó là các chú Riệu, Quyền và Đạo.
GS-TS Nguyễn Quang Riệu giao lưu với giới trẻ yêu thiên văn ở TPHCM tháng 11-2010 Ảnh: thienvanhoc.org |