您现在的位置是:PhongThuyBet > Ngoại Hạng Anh

Thay vì làm nông nghiệp, người Việt hãy chuyển sang làm chip_tỷ lệ kèo nhà cái bóng đá tv

PhongThuyBet2025-01-25 07:06:45【Ngoại Hạng Anh】7人已围观

简介Tin thể thao 24H Thay vì làm nông nghiệp, người Việt hãy chuyển sang làm chip_tỷ lệ kèo nhà cái bóng đá tv

Thị trường chip đang có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm đạt 14% trong suốt 20 năm qua,ìlàmnôngnghiệpngườiViệthãychuyểnsanglàtỷ lệ kèo nhà cái bóng đá tv và có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030. Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang có tiềm năng tăng trưởng nhanh với sự gia nhập của các tập đoàn hàng đầu trên thế giới và sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn trong nước.

Thiên thời, địa lợi, nhân hòa để Việt Nam làm chip

Chia sẻ tại Hội thảo hợp tác phát triển công nghệ bán dẫn sáng 29/5, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa) Trương Gia Bình cho rằng Việt Nam đang có thiên thời, địa lợi, nhân hòa để phát triển công nghiệp bán dẫn. 

Theo ông Trương Gia Bình, những con chip đang là cơ hội đối với Việt Nam nhưng cũng là nhu cầu sống còn đối với thế giới. Ngành bán dẫn đòi hỏi những năng khiếu đặc thù, lấy từ chính quá khứ, văn hóa của mỗi dân tộc. 

Người phương Tây giỏi về lý luận. Ngành bán dẫn về lý thuyết đều xuất phát từ các trường đại học hàng đầu của phương Tây. Thế nhưng, người viết phần mềm thiết kế chip 90% là người Ấn Độ. Trong khi đó, Việt Nam là nước xếp hạng thứ 2 sau Ấn Độ về xuất khẩu phần mềm. 

W-Hoi thao ban dan 2.jpg
Ông Trương Gia Bình Chủ tịch Hội đồng sáng lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Trương Gia Bình cho rằng những nguồn cung ứng chip lớn của thế giới đều đang có vấn đề của riêng mình. Ở Hàn Quốc, thế hệ thứ 3, thứ 4 của các Chaebol đang đau đầu với những vấn đề khủng hoảng trong nội bộ. Tại Đài Loan (Trung Quốc), những biến động địa chính trị sẽ ảnh hưởng lớn đến tương lai hòn đảo này. 

Trong bối cảnh đó, Việt Nam với những thế mạnh riêng về văn hóa, con người, đang nổi lên như một điểm đến của ngành bán dẫn thế giới. “Thiên thời ở thời điểm này đang thuận cho Việt Nam. Việt Nam còn “hungry”, các dân tộc khác hết “hungry” rồi. Cái “đói” của chúng ta là sức mạnh tuyệt vời”, ông Bình quả quyết. 

Sức mạnh của chúng ta còn là ý chí. Lịch sử đã cho thấy Việt Nam là dân tộc có ý chí vươn lên mạnh mẽ nhất, không khuất phục trước bất cứ cường quyền và khó khăn nào. Do vậy phát triển công nghiệp bán dẫn dứt khoát Việt Nam sẽ làm được”, nhà sáng lập FPT nói. 

Theo Chủ tịch Hội đồng sáng lập Vinasa, thay vì đi làm nông nghiệp, may quần áo, người Việt Nam hãy đi học làm AI, làm chip, làm ô tô. Điều này sẽ làm thay đổi Việt Nam. 

Trong lĩnh vực AI, Việt Nam cần chạy nhanh để tạo thế và lực cho chip Việt. Nếu đưa được AI vào trong các con chip, các hãng chip trên thế giới sẽ rất quan tâm đến việc hợp tác với Việt Nam. Một cơ hội khác của Việt Nam là cung cấp nguồn nhân lực cho các nhà máy sản xuất chip trên thế giới.  

Không hành động nhanh, Việt Nam sẽ bỏ lỡ công nghiệp bán dẫn

Theo bà Nguyễn Thị Lệ Quyên, Phó Giám đốc cơ sở Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - KH&ĐT), công nghệ bán dẫn là xu hướng ko thể đảo ngược. Lãnh đạo Chính phủ đã nhìn ra đây là thời cơ nghìn năm có một của Việt Nam. 

Đại diện Bộ KH&ĐT cho biết, trong bối cảnh cuộc đua bán dẫn toàn cầu đang nóng dần, các tập đoàn chip hàng đầu thế giới đang gia nhập thị trường Việt Nam. Trong năm 2023, 2 công ty chip Amkor và Hana Micro đã đầu tư xây dựng tại Việt Nam 2 nhà máy quy mô hơn 1 tỷ USD. 

Ở góc nhìn của Bộ KH&ĐT, Việt Nam đang có cơ hội lớn nhưng cũng có một số thách thức trong việc đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn. Việt Nam có đủ điều kiện và năng lực để đào tạo khoảng 50.000 kỹ sư ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, tuy nhiên, về chất lượng vẫn tồn tại khoảng cách lớn giữa cung và cầu.

Các thách thức của Việt Nam là chưa có nhiều chuyên gia, giảng viên vào hoạt động đào tạo trong nước. Công nghiệp bán dẫn yêu cầu khoản đầu tư lớn từ cả phía Nhà nước, viện trường và doanh nghiệp cho việc đào tạo. Chương trình đào tạo đại học còn thiếu và chưa đạt chuẩn quốc tế so với sự phát triển của công nghệ bán dẫn.

W-Hoi thao ban dan 1.jpg
Hội thảo hợp tác phát triển công nghệ bán dẫn sáng 29/5. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại hội thảo, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT), cho rằng trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang gặp một thách thức lớn khi phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt cả thày lẫn thợ. 

Nhu cầu đa dạng hóa chuỗi cung ứng chỉ tồn tại trong vòng 1- 2 năm. Không chỉ Việt Nam, các nước khác trong khu vực như Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc Pakistan cũng đang hành động rất nhanh. Nếu không hành động nhanh, Việt Nam sẽ bỏ lỡ thời cơ phát triển ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa cho biết. 

Theo Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông, mức đầu tư cho công nghệ bán dẫn dưới 16nm là hơn 10 tỷ USD, công nghệ 28nm đòi hỏi nguồn đầu tư 5-7 tỷ USD. Mức đầu tư cho công nghệ 40-60 nm là 3-5 tỷ USD, con số dễ chấp nhận hơn. Với công nghệ hơn 90nm, Việt Nam cần đầu tư từ 500 triệu cho đến 1 tỷ USD. Đây là những yếu tố Việt Nam cần cân nhắc. 

Bình luận về việc lựa chọn phân khúc sản phẩm, ông Nghĩa cho rằng, nếu có sản phẩm, với chi phí đầu tư khả thi, phân khúc Việt Nam có thể chủ động là hạ tầng ICT, bao gồm chip cho lĩnh vực viễn thông, data center, năng lượng. Đây là những hướng đi mà các doanh nghiệp có thể cân nhắc.

Pháp lý cho tài sản ảo lại "nóng" trên bàn nghị sựChính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam.

很赞哦!(787)